đề thi hsg hóa 9 phúc yên
Chia sẻ bởi Trương An |
Ngày 15/10/2018 |
171
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg hóa 9 phúc yên thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (LẦN 8)
PHÚC YÊN MÔN: HÓA HỌC
(đề gồm 2 trang) NĂM HỌC: 2017-2018
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------
Câu 1 (2 điểm):
1. Cho một lượng chất A tác dụng hết với một lượng dung dịch H2SO4 vừa đủ, tạo ra chất B, C và 7,458 lít khí D ở 300C, 1 atm. Ở cung nhiệt độ, áp suất, tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 2,286 lần tỉ khối hơi của nitơ so vơi hiđro.
a, A, B, C là chất nào ?Viết phương trình hóa học cho quá trình trên. Biết trong các phản ứng đó các chất đều có hệ số như nhau trong các phương trình; A có thể là một trong các chất sau: K2CO3; K2SO3; KHCO3; KHSO3.
b, Tính khối các chất :A, B, C và H2SO4 nguyên chất.
2. Cho 200 ml dung dịch X chứa NaCl 0,2M và NaBr 0,1M. Thêm AgNO3 0,1M vào dung dịch X. Tính thể tích dung dịch AgNO3 đã thêm vào với khối lượng kết tủa lần lượt bằng:
a, 1,88 gam b, 6,63 gam
Chấp nhận rằng AgCl chỉ sau kết tủa sau khi AgBr kết tủa hết .
Câu 2 (2 điểm):
1. Hoàn toàn sơ đồ phản ứng sau:
E
+KMnO4 + HCl
TNT (– A –( B –( C –( D –( F
+Cl2 (1:1) + NaOH +HCl + Br2 /H2O
F –––( G ––(H ––(K (
2. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ :
Nếu cho NH3 dư vào các ống (1);(2);(3);(4), thì ở ống nào thu được kết tủa ? Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra ở các ống. Viết phương trình hóa học của thí nghiệm trên.
Câu 3 (1,5 điểm): Đốt cháy hoàn 0,36 gam chất hữu cơ A, sản phẩm chỉ gồm 604,8 ml khí CO2 (đktc) và 0,324 gam H2O.
a. Tìm công thức đơn giản của A.
b. Giả sử A không làm mất màu dung dịch KMnO4. Tìm công thức phân tử của A.
c. Chất A có công thức phân tử ở trên chỉ tạo ra được hai loại dẫn xuất monobrom.
Viết công thức cấu tạo của A và phương trình hóa học của phản ứng giữa A với brom.
Câu 4 (1,5 điểm): Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát ra) .Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của x và y ?
Câu 5 (1 điểm): Chất béo B có công thức (CnH2n+1COOH)3C3H5. Đun nóng 16,12 g B với 250 ml dung dịch NaOH 0,4M tới khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, ta thu được dung dịch X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong 1/10 dung dịch X cần 200 ml dung dịch HCl 0,02M.
1. Hỏi khi xà phòng hóa 1 kg chất béo B tiêu tốn bao nhiêu g NaOH và thu được bao nhiêu gam glixerin?
2. Xác định công thức phân tử của axit tạo thành chất béo B.
Câu 6 (1 điểm): Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí. Sau một thời gian thu được 21,95 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hòa tan phần 2 vào lượng dư dung dịch NaOH đặcnóng, thu được 1,68 lít H2 (đktc) .Biết các phản ứng của phần 1 và phần 2 đều xảy ra hoàn toàn. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt
PHÚC YÊN MÔN: HÓA HỌC
(đề gồm 2 trang) NĂM HỌC: 2017-2018
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------
Câu 1 (2 điểm):
1. Cho một lượng chất A tác dụng hết với một lượng dung dịch H2SO4 vừa đủ, tạo ra chất B, C và 7,458 lít khí D ở 300C, 1 atm. Ở cung nhiệt độ, áp suất, tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 2,286 lần tỉ khối hơi của nitơ so vơi hiđro.
a, A, B, C là chất nào ?Viết phương trình hóa học cho quá trình trên. Biết trong các phản ứng đó các chất đều có hệ số như nhau trong các phương trình; A có thể là một trong các chất sau: K2CO3; K2SO3; KHCO3; KHSO3.
b, Tính khối các chất :A, B, C và H2SO4 nguyên chất.
2. Cho 200 ml dung dịch X chứa NaCl 0,2M và NaBr 0,1M. Thêm AgNO3 0,1M vào dung dịch X. Tính thể tích dung dịch AgNO3 đã thêm vào với khối lượng kết tủa lần lượt bằng:
a, 1,88 gam b, 6,63 gam
Chấp nhận rằng AgCl chỉ sau kết tủa sau khi AgBr kết tủa hết .
Câu 2 (2 điểm):
1. Hoàn toàn sơ đồ phản ứng sau:
E
+KMnO4 + HCl
TNT (– A –( B –( C –( D –( F
+Cl2 (1:1) + NaOH +HCl + Br2 /H2O
F –––( G ––(H ––(K (
2. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ :
Nếu cho NH3 dư vào các ống (1);(2);(3);(4), thì ở ống nào thu được kết tủa ? Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra ở các ống. Viết phương trình hóa học của thí nghiệm trên.
Câu 3 (1,5 điểm): Đốt cháy hoàn 0,36 gam chất hữu cơ A, sản phẩm chỉ gồm 604,8 ml khí CO2 (đktc) và 0,324 gam H2O.
a. Tìm công thức đơn giản của A.
b. Giả sử A không làm mất màu dung dịch KMnO4. Tìm công thức phân tử của A.
c. Chất A có công thức phân tử ở trên chỉ tạo ra được hai loại dẫn xuất monobrom.
Viết công thức cấu tạo của A và phương trình hóa học của phản ứng giữa A với brom.
Câu 4 (1,5 điểm): Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát ra) .Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của x và y ?
Câu 5 (1 điểm): Chất béo B có công thức (CnH2n+1COOH)3C3H5. Đun nóng 16,12 g B với 250 ml dung dịch NaOH 0,4M tới khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, ta thu được dung dịch X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong 1/10 dung dịch X cần 200 ml dung dịch HCl 0,02M.
1. Hỏi khi xà phòng hóa 1 kg chất béo B tiêu tốn bao nhiêu g NaOH và thu được bao nhiêu gam glixerin?
2. Xác định công thức phân tử của axit tạo thành chất béo B.
Câu 6 (1 điểm): Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí. Sau một thời gian thu được 21,95 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hòa tan phần 2 vào lượng dư dung dịch NaOH đặcnóng, thu được 1,68 lít H2 (đktc) .Biết các phản ứng của phần 1 và phần 2 đều xảy ra hoàn toàn. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương An
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)