Đề thi hsg hóa 9 Phúc yên
Chia sẻ bởi Trương An |
Ngày 15/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: Đề thi hsg hóa 9 Phúc yên thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (LẦN 11)
PHÚC YÊN MÔN: HÓA HỌC
(đề gồm 2 trang) NĂM HỌC: 2017-2018
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------
Câu 1 (2,5 điểm):
1. Sản xuất ure từ khí metan, không khí và hơi nước bằng các giai đoạn phản ứng sau:
CH4 + 2H2O CO2 + 4H2 (1)
Loại O2 từ không khí để được N2:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2)
N2 + 3H2 2NH3 (3)
Rồi từ NH3 phản ứng tiếp với CO2 tạo ure.
Nếu từ 841,7 m3 không khí ( 21,03 % oxi, 78,02% nitơ còn lại là khí hiếm ) thì cần bao nhiêu m3 metan và bao nhiêu m3 hơi nước ( cùng điều kiện t0, p) để có đủ lượng nitơ và hiđro theo tỉ lệ mol 1: 3 dùng cho phản ứng tổng hợp amoniac? Giả sử phản ứng (1), (2) xảy ra hoàn toàn.
2. Cho sơ đồ biến hóa:
Biết A là một trong các đồng phân của Y có công thức C6H5C2H5, tỷ lệ số mol A và Cl2 là 1 : 1, A5 là axit cacboxylic.
Câu 2 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 1,7 gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy thu được chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Khi cho 1 mol X tác dụng với NaOH thì thấy cần tối đa 2 mol NaOH, X không tham gia phản ứng tráng bạc và MX<140. Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên.
Câu 3 (2 điểm): Cho 88,2 g hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 cùng lượng không khí (lấy dư 10% so với lượng cần thiết để đốt cháy hết A) vào bình kín dung tích không đổi. Nung bình một thời gian để xảy ra phản ứng, sau đó đưa bình về nhiệt độ trước khi nung, trong bình có khí B và chất rắn C (gồm Fe2O3, FeCO3, FeS2). Khí B gây ra áp suất lớn hơn 1,45% so với áp suất khí trong bình đó trước khi nung. Hòa tan chất rắn C trong lượng dư H2SO4 loãng, được khí D (đã làm khô); các chất còn lại trong bình cho tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được chất rắn E. Để E ngoài không khí cho đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn F. Biết rằng: Trong hỗn hợp A một muối có số mol gấp 1,5 lần số mol của muối còn lại; giả thiết hai muối trong A có khả năng như nhau trong các phản ứng; không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp F.
c) Tính tỉ khối của khí D so với khí B.
Câu 4 (2 điểm): Tai nạn do cháy nổ gas thường xuyên xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng. Gần đây, một vụ nổ khí gas thương tâm xảy ra ở quận Tân Phú (TP HCM) đã khiến hai mẹ con thiệt mạng. Nguyên nhân ban đầu được xác định do bất cẩn khi dùng gas. Gas là hỗn hợp của các chất hidrocacbon, trong đó thành phần chủ yếu là khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10). Nguyên lý cháy nổ là do khí gas kết hợp với oxi trong không khí tạo thành hỗn hợp cháy và chỉ cần ở trong nhiệt độ cao phù hợp hoặc có tia lửa phát ra khi bật công tắc bật đèn, quạt, điện thoại, giày cao gót có kim loại tiếp với mặt sàn... thì rất dễ xảy ra cháy nổ lớn.
a) Hãy viết phương trình hóa học khi khí gas cháy trong không khí?
b) Hỗn hợp khí gas và khí oxi là hỗn hợp nổ với cơ chế gây nổ tương tự như hỗn hợp khí H2 và O2. Hãy giải thích cơ chế gây nổ của các vụ nổ khí gas? Đề xuất biện pháp tránh nổ gas khi phát hiện gas bị rò rỉ?
c) Một chai gaz (cho bếp cắm trại) chứa 190 gam butan. Để đun sôi một lít nước từ nhiêt độ ban đầu là 200C thì cần dùng một nhiệt lượng là 334 KJ. Giả sử nhiệt lượng bị thất thoát ra môi trường là 40%, hãy tính khối lượng nước có thể đun sôi từ toàn bộ butan trong chia gaz trên. Biết việt đốt cháy butan sẽ tỏa ra nhiệt lượng là 2600 KJ cho mỗi mol butan.
Câu 5 (2 điểm) : Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời
PHÚC YÊN MÔN: HÓA HỌC
(đề gồm 2 trang) NĂM HỌC: 2017-2018
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------
Câu 1 (2,5 điểm):
1. Sản xuất ure từ khí metan, không khí và hơi nước bằng các giai đoạn phản ứng sau:
CH4 + 2H2O CO2 + 4H2 (1)
Loại O2 từ không khí để được N2:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2)
N2 + 3H2 2NH3 (3)
Rồi từ NH3 phản ứng tiếp với CO2 tạo ure.
Nếu từ 841,7 m3 không khí ( 21,03 % oxi, 78,02% nitơ còn lại là khí hiếm ) thì cần bao nhiêu m3 metan và bao nhiêu m3 hơi nước ( cùng điều kiện t0, p) để có đủ lượng nitơ và hiđro theo tỉ lệ mol 1: 3 dùng cho phản ứng tổng hợp amoniac? Giả sử phản ứng (1), (2) xảy ra hoàn toàn.
2. Cho sơ đồ biến hóa:
Biết A là một trong các đồng phân của Y có công thức C6H5C2H5, tỷ lệ số mol A và Cl2 là 1 : 1, A5 là axit cacboxylic.
Câu 2 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 1,7 gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy thu được chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Khi cho 1 mol X tác dụng với NaOH thì thấy cần tối đa 2 mol NaOH, X không tham gia phản ứng tráng bạc và MX<140. Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên.
Câu 3 (2 điểm): Cho 88,2 g hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 cùng lượng không khí (lấy dư 10% so với lượng cần thiết để đốt cháy hết A) vào bình kín dung tích không đổi. Nung bình một thời gian để xảy ra phản ứng, sau đó đưa bình về nhiệt độ trước khi nung, trong bình có khí B và chất rắn C (gồm Fe2O3, FeCO3, FeS2). Khí B gây ra áp suất lớn hơn 1,45% so với áp suất khí trong bình đó trước khi nung. Hòa tan chất rắn C trong lượng dư H2SO4 loãng, được khí D (đã làm khô); các chất còn lại trong bình cho tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được chất rắn E. Để E ngoài không khí cho đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn F. Biết rằng: Trong hỗn hợp A một muối có số mol gấp 1,5 lần số mol của muối còn lại; giả thiết hai muối trong A có khả năng như nhau trong các phản ứng; không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp F.
c) Tính tỉ khối của khí D so với khí B.
Câu 4 (2 điểm): Tai nạn do cháy nổ gas thường xuyên xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng. Gần đây, một vụ nổ khí gas thương tâm xảy ra ở quận Tân Phú (TP HCM) đã khiến hai mẹ con thiệt mạng. Nguyên nhân ban đầu được xác định do bất cẩn khi dùng gas. Gas là hỗn hợp của các chất hidrocacbon, trong đó thành phần chủ yếu là khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10). Nguyên lý cháy nổ là do khí gas kết hợp với oxi trong không khí tạo thành hỗn hợp cháy và chỉ cần ở trong nhiệt độ cao phù hợp hoặc có tia lửa phát ra khi bật công tắc bật đèn, quạt, điện thoại, giày cao gót có kim loại tiếp với mặt sàn... thì rất dễ xảy ra cháy nổ lớn.
a) Hãy viết phương trình hóa học khi khí gas cháy trong không khí?
b) Hỗn hợp khí gas và khí oxi là hỗn hợp nổ với cơ chế gây nổ tương tự như hỗn hợp khí H2 và O2. Hãy giải thích cơ chế gây nổ của các vụ nổ khí gas? Đề xuất biện pháp tránh nổ gas khi phát hiện gas bị rò rỉ?
c) Một chai gaz (cho bếp cắm trại) chứa 190 gam butan. Để đun sôi một lít nước từ nhiêt độ ban đầu là 200C thì cần dùng một nhiệt lượng là 334 KJ. Giả sử nhiệt lượng bị thất thoát ra môi trường là 40%, hãy tính khối lượng nước có thể đun sôi từ toàn bộ butan trong chia gaz trên. Biết việt đốt cháy butan sẽ tỏa ra nhiệt lượng là 2600 KJ cho mỗi mol butan.
Câu 5 (2 điểm) : Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương An
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)