Đề Thị HSG Hoa 9
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Anh |
Ngày 15/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề Thị HSG Hoa 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hoá học 9
Năm học 2007 – 2008
Thời gian làm bài: 150 phút
I. Trắc nghiệm (5 điểm):
Câu 1: X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Oxit của X tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím. Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxit của Z phản ứng được với cả axit lẫn kiềm. Nếu các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì thứ tự đúng sẽ là:
A. X; Y; Z C. Y; Z; X
B. X; Z; Y D. Z; Y; X
Câu 2: Nguyên tố hoá học X tạo thành hợp chất với hiđrô là XH4. Biết khối lượng của hidro trong hợp chất là 12,5%. X là nguyên tố nào sau đây:
A. Cacbon C. Photpho
B. Nitơ D. Silic
Câu 3: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết ba chất chứa trong ba lọ bị mất nhãn CuSO4; AgNO3; NaCl.
A. Dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím
B. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ba(NO3)2
Câu 4: Những khí nào dưới đây có tỉ lệ khối với hidro là nhỏ nhất?
A. Clo C. Flo
B. Neon D. Nitơ
Câu 5: Cho 19g hỗn hợp Na2CO3; NaHCO3 tác dụng với 100g dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 10,6g và 8,4g C. 10,5g và 8,5g
B. 10,5g và 8,5g D. Kết quả khác
II. Tự luận (15 điểm):
Câu 1 (2 điểm): Cho các sơ đồ phản ứng:
Cl2 + A ( B
B + Fe ( C + H2(
C + E ( F( + NaCl
F + B ( C + H2O
Hãy cho biết A, B, C, D, E, F là những chất nào? Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học trên?
Câu 2 (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hidro cacbon thể tích khí thu được 6,72 lít CO2 và 5,4g hơi nước. Thể tích các chất đo ở đktc. Hãy xác định công thức phân tử hidro cacbon.
Câu 3 (3 điểm): Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Xác định tên và CTHH của hai nguyên tố đó.
Câu 4 (4 điểm): Nung nóng 19,5g hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Phản ứng xong người ta thu được 7,5g chất kết tủa màu trắng.
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b. Xác định thành phần phần trăm của môi trường chất trong hỗn hợp đầu.
c. Tính khối lượng cacbon cần dùng cho phản ứng khử các oxit.
Câu 5 (2 điểm): Hoà tan hoàn toàn
Năm học 2007 – 2008
Thời gian làm bài: 150 phút
I. Trắc nghiệm (5 điểm):
Câu 1: X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Oxit của X tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím. Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxit của Z phản ứng được với cả axit lẫn kiềm. Nếu các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì thứ tự đúng sẽ là:
A. X; Y; Z C. Y; Z; X
B. X; Z; Y D. Z; Y; X
Câu 2: Nguyên tố hoá học X tạo thành hợp chất với hiđrô là XH4. Biết khối lượng của hidro trong hợp chất là 12,5%. X là nguyên tố nào sau đây:
A. Cacbon C. Photpho
B. Nitơ D. Silic
Câu 3: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết ba chất chứa trong ba lọ bị mất nhãn CuSO4; AgNO3; NaCl.
A. Dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím
B. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ba(NO3)2
Câu 4: Những khí nào dưới đây có tỉ lệ khối với hidro là nhỏ nhất?
A. Clo C. Flo
B. Neon D. Nitơ
Câu 5: Cho 19g hỗn hợp Na2CO3; NaHCO3 tác dụng với 100g dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 10,6g và 8,4g C. 10,5g và 8,5g
B. 10,5g và 8,5g D. Kết quả khác
II. Tự luận (15 điểm):
Câu 1 (2 điểm): Cho các sơ đồ phản ứng:
Cl2 + A ( B
B + Fe ( C + H2(
C + E ( F( + NaCl
F + B ( C + H2O
Hãy cho biết A, B, C, D, E, F là những chất nào? Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học trên?
Câu 2 (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hidro cacbon thể tích khí thu được 6,72 lít CO2 và 5,4g hơi nước. Thể tích các chất đo ở đktc. Hãy xác định công thức phân tử hidro cacbon.
Câu 3 (3 điểm): Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Xác định tên và CTHH của hai nguyên tố đó.
Câu 4 (4 điểm): Nung nóng 19,5g hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Phản ứng xong người ta thu được 7,5g chất kết tủa màu trắng.
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b. Xác định thành phần phần trăm của môi trường chất trong hỗn hợp đầu.
c. Tính khối lượng cacbon cần dùng cho phản ứng khử các oxit.
Câu 5 (2 điểm): Hoà tan hoàn toàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Anh
Dung lượng: 29,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)