De thi HSG Ha Nam 08-09
Chia sẻ bởi Trương Nhật Duy |
Ngày 16/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: De thi HSG Ha Nam 08-09 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
HÀ NAM
-------------------
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học 2008 -2009
Môn thi: Lịch sử
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm)
Câu 1 (4,0 đ)
Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản.
*Về đối nội.
-Nhờ những cải cách sau chiến tranh, Nhật Bản đã chuyển từ một xã hội chuyên chế sang một xã hội dân chủ. Đảng Cộng sản và nhiều chính đảng khác được công khai hoạt động, phong trào bãi công và các phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
0,5
-Suốt một thời kì dài từ năm 1955 đến năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do (LDP), đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản liên tục cầm quyền. Nhưng từ năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do đã mất quyền lập chính phủ, phải nhường chỗ hoặc liên minh với các lực lượng đối lập.
0,5
*Đối ngoại.
-Sau chiến tranh Nhật Bản là một nước bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh. Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí với Mĩ "Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật", theo đó Nhật Bản chấp nhận đặt dưới "ô bảo hộ hạt nhân" của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản
0,5
-Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật đã được gia hạn vào các năm 1960, 1970 và được nâng cấp vào những năm 1996, 1997. Nhờ đó trong thời kì "chiến tranh lạnh", Nhật Bản chỉ dành 1% tổng sản phẩm quốc dân cho những chi phí quân sự, còn tập trung sức vào phát triển kinh tế (trong khi các nước khác chi phí quân sự là 4 - 5%, thậm chí có nước lên tới 20%)
1,0
-Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ về kinh tế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành ...
1,0
-Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế của mình.
0,5
Câu 2
(2,0đ)
Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở của Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay.
-Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế TQ đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6% đạt giá trị 8.740,4 tỷ nhân dân tệ, đứng hàng thứ 7 thế giới
0,75
-Với chính sách mở cửa, tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD (tăng gấp hơn 15 lần so với năm 1978 là 20,6 tỷ USD). Cũng tính đến năm 1997, có 145.000 doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở TQ và đã đầu tư vào TQ hơn 521 tỷ USD.
0,75
Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt: từ 1978 1997, thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn đã tăng từ 133,6 lên 2090,1 nhân dân tệ; ở thành phố , từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ.
0,5
B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)
Câu 1
(5,0đ)
Phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925 đã diễn ra như thế nào? Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên.
*Phong trào.
-Những năm sau Chiến tranh thế giới I phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú và sôi nổi, trước hết là ở các thành thị.
0,5
-Giai cấp tư sản dân tộc nhân đà làm ăn thuận lợi sau chiến tranh muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế Việt Nam. Họ đã phát động các phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923)
1,0
-Giai cấp tư sản đã dùng báo chí để bênh vực quyền lợi
HÀ NAM
-------------------
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học 2008 -2009
Môn thi: Lịch sử
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm)
Câu 1 (4,0 đ)
Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản.
*Về đối nội.
-Nhờ những cải cách sau chiến tranh, Nhật Bản đã chuyển từ một xã hội chuyên chế sang một xã hội dân chủ. Đảng Cộng sản và nhiều chính đảng khác được công khai hoạt động, phong trào bãi công và các phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
0,5
-Suốt một thời kì dài từ năm 1955 đến năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do (LDP), đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản liên tục cầm quyền. Nhưng từ năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do đã mất quyền lập chính phủ, phải nhường chỗ hoặc liên minh với các lực lượng đối lập.
0,5
*Đối ngoại.
-Sau chiến tranh Nhật Bản là một nước bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh. Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí với Mĩ "Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật", theo đó Nhật Bản chấp nhận đặt dưới "ô bảo hộ hạt nhân" của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản
0,5
-Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật đã được gia hạn vào các năm 1960, 1970 và được nâng cấp vào những năm 1996, 1997. Nhờ đó trong thời kì "chiến tranh lạnh", Nhật Bản chỉ dành 1% tổng sản phẩm quốc dân cho những chi phí quân sự, còn tập trung sức vào phát triển kinh tế (trong khi các nước khác chi phí quân sự là 4 - 5%, thậm chí có nước lên tới 20%)
1,0
-Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ về kinh tế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành ...
1,0
-Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế của mình.
0,5
Câu 2
(2,0đ)
Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở của Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay.
-Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế TQ đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6% đạt giá trị 8.740,4 tỷ nhân dân tệ, đứng hàng thứ 7 thế giới
0,75
-Với chính sách mở cửa, tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD (tăng gấp hơn 15 lần so với năm 1978 là 20,6 tỷ USD). Cũng tính đến năm 1997, có 145.000 doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở TQ và đã đầu tư vào TQ hơn 521 tỷ USD.
0,75
Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt: từ 1978 1997, thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn đã tăng từ 133,6 lên 2090,1 nhân dân tệ; ở thành phố , từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ.
0,5
B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)
Câu 1
(5,0đ)
Phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925 đã diễn ra như thế nào? Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên.
*Phong trào.
-Những năm sau Chiến tranh thế giới I phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú và sôi nổi, trước hết là ở các thành thị.
0,5
-Giai cấp tư sản dân tộc nhân đà làm ăn thuận lợi sau chiến tranh muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế Việt Nam. Họ đã phát động các phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923)
1,0
-Giai cấp tư sản đã dùng báo chí để bênh vực quyền lợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Nhật Duy
Dung lượng: 266,40KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)