Đề thi HSG + Đáp án Lý lớp 8
Chia sẻ bởi Huỳnh Trần Vi Vũ |
Ngày 15/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG + Đáp án Lý lớp 8 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn : Vật lý lớp 8
Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2.0 điểm)
Một bạn làm thí nghiệm như sau: Móc một lực kế thẳng vào một khối gỗ hình hộp chữ nhật rồi kéo khối gỗ trượt lên cao trên một mặt phẳng nghiêng. Lực kế song song với mặt nghiêng và luôn chỉ khoảng 5,4N. Biết trọng lượng của khối gỗ là 18N, mặt nghiêng dài 100cm và cao 0,25m. Hãy giúp bạn xác định:
a. Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và khối gỗ.
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Câu 2:(2.5 điểm)
Thả một quả cầu kim loại có khối lượng 105gam ở 1420C vào bình đựng 0,1 kg nước ở 200C. Sau khi đạt cân bằng nhiệt, nhiệt độ hệ là 420C.
a. Xác định nhiệt dung riêng của kim loại.
b. Đổ thêm 0,1kg nước ở 200C vào bình. Sau khi đạt cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là bao nhiêu?
Bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và cho môi trường; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ
Câu 3: (3.0 điểm)
Cho hệ cơ như hình 1. Bỏ qua khối lượng các ròng rọc và dây treo, dây không giãn, ma sát không đáng kể. Khi nhúng ngập quả cầu A trong nước, hệ thống cân bằng khi ta kéo dây tại B một lực F1= 1,4N. Khi nhúng ngập quả cầu A trong dầu, hệ thống cân bằng khi ta kéo dây tại B một lực F2= 1,5N.
Cần kéo dây tại B một lực là bao nhiêu để hệ cân bằng khi không nhúng A.
Cho trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000N/m3
Cho trọng lượng riêng của dầu là d2 = 9000N/m3
Câu 4:(2.5 điểm)
Một canô ngược dòng từ bến A đến bến B mất 40 phút. Khi vừa rời bến A thì một gói hàng bị rơi nhưng người lái canô không phát hiện. Gói hàng nổi và trôi xuôi dòng với vận tốc bằng vận tốc chảy của nước. Vừa đến B, phát hiện gói hàng bị mất canô xuôi dòng để tìm gói hàng. Xuôi dòng đến điểm D cách bến A 4km thì tìm thấy gói hàng.
a. Thời gian để canô xuôi dòng từ B đến D.
b. Tính vận tốc chảy của nước.
Hướng dẫn chấm môn vật lý lớp 8
Câu 1: (2.0 điểm)
- Gọi F là lực cần để kéo khối gỗ trược trên AC (khi không có ma sát)
Có: F.AC = P.AB
- Gọi F1 là lực ma sát, F2 là lực cần để kéo khối gỗ trược trên AC (khi có ma sát)
F + F1 = F2
- Thay số được: (N)
- Công có ích: P.AB
- Công toàn phần: F2.AC
- Hiệu suất:
0,50
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2: (2.5 điểm)
- Quả cầu toả nhiệt : Q1 = m1c1(t1 - t)
- Nước thu nhiệt: Q2 = m2c2(t - t2)
- Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 ( m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2)
- Thay số: (J/kg.độ)
Gọi t3 là nhiệt độ khi đạt cân bằng nhiệt (Thả quả cầu nặng 105gam ở 1420C vào 0,2kg nước ở 200C ):
- Quả cầu toả nhiệt: Q3 = m1c1(t1 – t3 )
- Nước thu nhiệt: Q4 = m3c2(t3 - t2)
- Phương trình cân bằng nhiệt: Q3 = Q4 ( m1c1(t1 – t3 ) = m3c2(t3 - t2)
(
- Thay số tính được t3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3: (3.0 điểm)
Gọi P là trọng lực do quả cầu A tạo ra và Fn, Fd lần lược là lực đẩy asimet của nước, dầu tác dụng vào quả cầu.
-
Môn : Vật lý lớp 8
Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2.0 điểm)
Một bạn làm thí nghiệm như sau: Móc một lực kế thẳng vào một khối gỗ hình hộp chữ nhật rồi kéo khối gỗ trượt lên cao trên một mặt phẳng nghiêng. Lực kế song song với mặt nghiêng và luôn chỉ khoảng 5,4N. Biết trọng lượng của khối gỗ là 18N, mặt nghiêng dài 100cm và cao 0,25m. Hãy giúp bạn xác định:
a. Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và khối gỗ.
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Câu 2:(2.5 điểm)
Thả một quả cầu kim loại có khối lượng 105gam ở 1420C vào bình đựng 0,1 kg nước ở 200C. Sau khi đạt cân bằng nhiệt, nhiệt độ hệ là 420C.
a. Xác định nhiệt dung riêng của kim loại.
b. Đổ thêm 0,1kg nước ở 200C vào bình. Sau khi đạt cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là bao nhiêu?
Bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và cho môi trường; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ
Câu 3: (3.0 điểm)
Cho hệ cơ như hình 1. Bỏ qua khối lượng các ròng rọc và dây treo, dây không giãn, ma sát không đáng kể. Khi nhúng ngập quả cầu A trong nước, hệ thống cân bằng khi ta kéo dây tại B một lực F1= 1,4N. Khi nhúng ngập quả cầu A trong dầu, hệ thống cân bằng khi ta kéo dây tại B một lực F2= 1,5N.
Cần kéo dây tại B một lực là bao nhiêu để hệ cân bằng khi không nhúng A.
Cho trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000N/m3
Cho trọng lượng riêng của dầu là d2 = 9000N/m3
Câu 4:(2.5 điểm)
Một canô ngược dòng từ bến A đến bến B mất 40 phút. Khi vừa rời bến A thì một gói hàng bị rơi nhưng người lái canô không phát hiện. Gói hàng nổi và trôi xuôi dòng với vận tốc bằng vận tốc chảy của nước. Vừa đến B, phát hiện gói hàng bị mất canô xuôi dòng để tìm gói hàng. Xuôi dòng đến điểm D cách bến A 4km thì tìm thấy gói hàng.
a. Thời gian để canô xuôi dòng từ B đến D.
b. Tính vận tốc chảy của nước.
Hướng dẫn chấm môn vật lý lớp 8
Câu 1: (2.0 điểm)
- Gọi F là lực cần để kéo khối gỗ trược trên AC (khi không có ma sát)
Có: F.AC = P.AB
- Gọi F1 là lực ma sát, F2 là lực cần để kéo khối gỗ trược trên AC (khi có ma sát)
F + F1 = F2
- Thay số được: (N)
- Công có ích: P.AB
- Công toàn phần: F2.AC
- Hiệu suất:
0,50
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2: (2.5 điểm)
- Quả cầu toả nhiệt : Q1 = m1c1(t1 - t)
- Nước thu nhiệt: Q2 = m2c2(t - t2)
- Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 ( m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2)
- Thay số: (J/kg.độ)
Gọi t3 là nhiệt độ khi đạt cân bằng nhiệt (Thả quả cầu nặng 105gam ở 1420C vào 0,2kg nước ở 200C ):
- Quả cầu toả nhiệt: Q3 = m1c1(t1 – t3 )
- Nước thu nhiệt: Q4 = m3c2(t3 - t2)
- Phương trình cân bằng nhiệt: Q3 = Q4 ( m1c1(t1 – t3 ) = m3c2(t3 - t2)
(
- Thay số tính được t3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3: (3.0 điểm)
Gọi P là trọng lực do quả cầu A tạo ra và Fn, Fd lần lược là lực đẩy asimet của nước, dầu tác dụng vào quả cầu.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Trần Vi Vũ
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)