ĐỀ THI HSG + ĐÁP ÁN
Chia sẻ bởi Nguyên Anh |
Ngày 14/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG + ĐÁP ÁN thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THÌ HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2009 - 2010
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề )
------------------------------------------
Bài 1: (1,5 điểm)
Nếu có một lon nước ngọt và một cục nước đá thì em phải đặt như thế nào?. Lon nước ngọt lên trên cục nước đá hay cục nước đá lên trên lon nước ngọt để lon nước ngọt có thể lạnh đi nhanh hơn? Giải thích cách làm của em.
Bài 2: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ sau :
Biết rằng R1 = 6 Ω, R2 = R3 = 20 Ω, R4 = 2 Ω . bỏ qua điện trở của dây nối.
Tính điện trở của đoạn mạch khi k mở và khi k đóng
Bài 3: (2 điểm)
Một vật sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng 2f.
a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính
b. Bằng kiến thức hình học.Chứng minh rằng ảnh S` cũng nằm cách thấu kính một khoảng 2f
(OS` = 2f )
Bài 4: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ sau:
Đèn 1 ghi 2,5V - 1W; Đèn 2 ghi 6V - 3W
Biết rằng các đèn sáng bình thường.
a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch.
b. Tính điện trở Rx và điện trở của mạch MN
Bài 5: (2 điểm)
Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 2/3 t1. Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ khi cân bằng là 400C. Tìm nhiệt độ ban đầu của mỗi bình. (Xem như chỉ có hai bình truyền nhiệt cho nhau và bỏ qua sự mất nhiệt).
------------------------Hết--------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2009 – 2010
Bài
Nội dung yêu cầu
Điểm
1
Phải đặt cục nước đá lên trên lon nước ngọt.
- Khi đặt cục nước đá lên trên thì lớp nước phía trên lon sẽ lạnh đi rất nhanh và chìm xuống, lớp nước phía dưới chưa lạnh sẽ nỗi lên thay thế. Mặt khác vùng không khí lạnh bên ngoài xung quanh lon nước ngọt cũng đi xuống và bao quanh lon nước ngọt làm cho lon nước ngọt lạnh đi nhanh hơn.
- Nếu đặt cục nước đá phía dưới thì chỉ có lớp nước phía dưới đáy lon lạnh đi còn những lớp trên vẫn không thể chìm xuống để thay thế chỗ được. vùng không khí bên ngoài lon cũng vậy nên nước trong lon sẽ lâu lạnh hơn.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
Khi k mở, mạch điện trở thành;
R124 = (R1 + R2)R4/ R1 +R2 + R4 = (6 + 20).2 / 6 +20 + 2 = 16,8 Ω
RAB = R124 + R3 = 1,86 + 20 = 21,86 Ω
Khi k đóng mạch điện trở thành:
R234 =R23 + R4 = R2.R3/R2 + R3 + R4
= 20.20/20+20 +2
= 10 + 2 = 12 Ω
RAB = R234.R1/ R234+ R1 = 12.6/12+6 = 4 Ω
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3
a/ Hs nói rõ cách vẽ
b/ Vì PF` // OI nên F`PS` ~ OIS` => F` P/OI = F`S`/OS` (1)
Vì OP//SI nên F`OP ~ OSI => F` P/OI = OF`/SO (2)
(1) & (2) => F`S`/OS` = OF`/SO
<=> F`S`/OF`+F`S` = OF`/2.OF ( Vì OS` = OF`+F`S` , OS = 2.OF )
<=> 2.OF. F`S` = (OF`)2 + OF`. F`S`
<=> (OF`)2 - 2.OF. F`S` + OF`. F`S` = 0
<=> OF`(OF` - 2 F`S` + F`S` ) = 0 => OF` - 2 F`S` + F`S` = 0
=> OF`- F`S` = 0 => F`S` = OF`
Vì OF` = OF mà F`S` = OF` => OS` = OF`+ F`S` = 2f
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
1 đ
4
a
MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2009 - 2010
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề )
------------------------------------------
Bài 1: (1,5 điểm)
Nếu có một lon nước ngọt và một cục nước đá thì em phải đặt như thế nào?. Lon nước ngọt lên trên cục nước đá hay cục nước đá lên trên lon nước ngọt để lon nước ngọt có thể lạnh đi nhanh hơn? Giải thích cách làm của em.
Bài 2: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ sau :
Biết rằng R1 = 6 Ω, R2 = R3 = 20 Ω, R4 = 2 Ω . bỏ qua điện trở của dây nối.
Tính điện trở của đoạn mạch khi k mở và khi k đóng
Bài 3: (2 điểm)
Một vật sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng 2f.
a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính
b. Bằng kiến thức hình học.Chứng minh rằng ảnh S` cũng nằm cách thấu kính một khoảng 2f
(OS` = 2f )
Bài 4: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ sau:
Đèn 1 ghi 2,5V - 1W; Đèn 2 ghi 6V - 3W
Biết rằng các đèn sáng bình thường.
a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch.
b. Tính điện trở Rx và điện trở của mạch MN
Bài 5: (2 điểm)
Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 2/3 t1. Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ khi cân bằng là 400C. Tìm nhiệt độ ban đầu của mỗi bình. (Xem như chỉ có hai bình truyền nhiệt cho nhau và bỏ qua sự mất nhiệt).
------------------------Hết--------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2009 – 2010
Bài
Nội dung yêu cầu
Điểm
1
Phải đặt cục nước đá lên trên lon nước ngọt.
- Khi đặt cục nước đá lên trên thì lớp nước phía trên lon sẽ lạnh đi rất nhanh và chìm xuống, lớp nước phía dưới chưa lạnh sẽ nỗi lên thay thế. Mặt khác vùng không khí lạnh bên ngoài xung quanh lon nước ngọt cũng đi xuống và bao quanh lon nước ngọt làm cho lon nước ngọt lạnh đi nhanh hơn.
- Nếu đặt cục nước đá phía dưới thì chỉ có lớp nước phía dưới đáy lon lạnh đi còn những lớp trên vẫn không thể chìm xuống để thay thế chỗ được. vùng không khí bên ngoài lon cũng vậy nên nước trong lon sẽ lâu lạnh hơn.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
Khi k mở, mạch điện trở thành;
R124 = (R1 + R2)R4/ R1 +R2 + R4 = (6 + 20).2 / 6 +20 + 2 = 16,8 Ω
RAB = R124 + R3 = 1,86 + 20 = 21,86 Ω
Khi k đóng mạch điện trở thành:
R234 =R23 + R4 = R2.R3/R2 + R3 + R4
= 20.20/20+20 +2
= 10 + 2 = 12 Ω
RAB = R234.R1/ R234+ R1 = 12.6/12+6 = 4 Ω
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3
a/ Hs nói rõ cách vẽ
b/ Vì PF` // OI nên F`PS` ~ OIS` => F` P/OI = F`S`/OS` (1)
Vì OP//SI nên F`OP ~ OSI => F` P/OI = OF`/SO (2)
(1) & (2) => F`S`/OS` = OF`/SO
<=> F`S`/OF`+F`S` = OF`/2.OF ( Vì OS` = OF`+F`S` , OS = 2.OF )
<=> 2.OF. F`S` = (OF`)2 + OF`. F`S`
<=> (OF`)2 - 2.OF. F`S` + OF`. F`S` = 0
<=> OF`(OF` - 2 F`S` + F`S` ) = 0 => OF` - 2 F`S` + F`S` = 0
=> OF`- F`S` = 0 => F`S` = OF`
Vì OF` = OF mà F`S` = OF` => OS` = OF`+ F`S` = 2f
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
1 đ
4
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Anh
Dung lượng: 15,30KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)