Đề thi HSG cấp trường - vật lí 8
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Linh |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG cấp trường - vật lí 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường thcs hùng thắng
đề thi học sinh giỏi lớp 8
Môn: Vật lí
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1.(2 điểm):
Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 =10km/hcuối cùng người ấy đi với vận tốc v3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN?
Câu2.(2 điểm):
Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc? Cho khối lượng riêng của nước , thuỷ ngân lần lượt là 1g/cm3 và 13,6g/cm3.
Câ3.(3 điểm):
Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200 g lấy ở lò ra, nước nóng đến 21,2 0C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là C1=880J/kg.K; C2=4200J/kg.K; C3=380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường.
Câu4.(3.0 điểm):
Trong bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn có trọng lượng riêng d1=12000N/m3; d2=8000N/m3. Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 20cm có trọng lượng riêng d = 9000N/m3được thả vào chất lỏng.
1) Tìm chiều cao của phần khối gỗ trong chất lỏng d1?
2) Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? Bỏ qua sự thay đổi mực nước.
****Hết****
Đáp án , hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
2
-Gọi S là chiều dài quãng đường MN, t1 là thời gian đi nửa đoạn đường, t2 là thời gian đi nửa đoạn đường còn lại theo bài ra ta có:
t1
-Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là S2 = v2
-Thời gian đi với vận tốc v3 cũng là S3 = v3
-Theo điều kiện bài toán: S2 + S 3= v2v3= ( t2 =
-Thời gian đi hết quãng đường là : t = t1 + t2 ( t = +
-Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là : vtb= ( 10,9( km/h )
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
2
2
- Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thuỷ ngân, S là diện tích đáy của bình.
- Theo bài ra ta có h1+h2=1,2 (1)
- Khối lượng nước và thuỷ ngân bằng nhau nên : Sh1D1= Sh2D2 (2) ( D1, D2 lần lượt là khối lượng riêng của nước và thủy ngân)
- áp suất của nước và thuỷ ngân lên đáy bình là:
p 10(D1h1 +D2h2) (3)
- Từ (2) ta có: h1
- Tương tự ta có : h2
-
đề thi học sinh giỏi lớp 8
Môn: Vật lí
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1.(2 điểm):
Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 =10km/hcuối cùng người ấy đi với vận tốc v3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN?
Câu2.(2 điểm):
Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc? Cho khối lượng riêng của nước , thuỷ ngân lần lượt là 1g/cm3 và 13,6g/cm3.
Câ3.(3 điểm):
Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200 g lấy ở lò ra, nước nóng đến 21,2 0C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là C1=880J/kg.K; C2=4200J/kg.K; C3=380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường.
Câu4.(3.0 điểm):
Trong bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn có trọng lượng riêng d1=12000N/m3; d2=8000N/m3. Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 20cm có trọng lượng riêng d = 9000N/m3được thả vào chất lỏng.
1) Tìm chiều cao của phần khối gỗ trong chất lỏng d1?
2) Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? Bỏ qua sự thay đổi mực nước.
****Hết****
Đáp án , hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
2
-Gọi S là chiều dài quãng đường MN, t1 là thời gian đi nửa đoạn đường, t2 là thời gian đi nửa đoạn đường còn lại theo bài ra ta có:
t1
-Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là S2 = v2
-Thời gian đi với vận tốc v3 cũng là S3 = v3
-Theo điều kiện bài toán: S2 + S 3= v2v3= ( t2 =
-Thời gian đi hết quãng đường là : t = t1 + t2 ( t = +
-Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là : vtb= ( 10,9( km/h )
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
2
2
- Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thuỷ ngân, S là diện tích đáy của bình.
- Theo bài ra ta có h1+h2=1,2 (1)
- Khối lượng nước và thuỷ ngân bằng nhau nên : Sh1D1= Sh2D2 (2) ( D1, D2 lần lượt là khối lượng riêng của nước và thủy ngân)
- áp suất của nước và thuỷ ngân lên đáy bình là:
p 10(D1h1 +D2h2) (3)
- Từ (2) ta có: h1
- Tương tự ta có : h2
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Linh
Dung lượng: 78,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)