ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM 2008
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Nam |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM 2008 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 8 CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2008 – 2009
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (4 điểm) Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 60 km. Người thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc 30 km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B ngược về A với vận tốc 10 km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định chỗ gặp nhau đó. Coi chuyển động của hai xe là đều.
Bài 2: (3 điểm) Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 40m so với mặt nước biển.
Tính áp suất ở độ sâu ấy?
Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,018m2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này.
(Cho trọng lượng riêng trung bình của nước là 10300 N/m3)
Bài 3: (3 điểm) Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi là 70N, xe đi được 4km trong nửa giờ. Hãy tính công và công suất trung bình của con ngựa?
Bài 4: (4 điểm) Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách A 120 km. Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 30 km/h. Sau bao lâu xuồng đến B nếu:
a/ Nước sông không chảy.
b/ Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 5 km/h.
Bài 5: (3 điểm) Ba vật làm bằng ba chất khác nhau nhưng có cùng thể tích, khi nhúng chìm hoàn toàn chúng vào trong cùng một chất lỏng thì lực dẩy Ácsimét tác dụng lên chúng có bằng nhau không? Giải thích?
Bài 6: (3 điểm) Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Biết lực kéo của động cơ ôtô là 10000 N. Hãy cho biết:
Tên, phương chiều và cường độ của các lực tác dụng vào ôtô.
Những lực nào cân bằng nhau.
Biểu diễn các lực đó theo tỉ lệ xích 1cm = 5000 N.
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (4 điểm)
Tóm tắt đúng và có vẽ hình (1đ).
Lập được pt: 30t + 10t = 60 (1đ)
Tìm được t = 1,5 giờ (1 đ)
Tìm được vị trí gặp nhau cách A 45 km hoặc cách B 15 km (1 đ)
Bài 2: (3 điểm)
Tóm tắt đúng (0,5đ)
Áp suất ở độ sâu 40m là:
p = h.d = 40.10300 = 412000N/m2.(1,5đ)
Áp lực tác dụng lên phần diện tích của cửa chiếu sáng là:
F = p.S = 412000.0,018 = 7416N.(1đ)
Bài 3: (3 điểm)
Tóm tắt đúng (0,5đ)
Công của con ngựa sinh ra là:
A= F.s = 70.4000 = 280 000J (1,5đ)
Công suất trung bình trong thời gian nửa giờ là:
W (1đ)
Bài 4: (4 điểm)
Tóm tắt đúng và có vẽ hình (1đ).
Tính đúng câu a : t = 4 giờ ( 1,5 đ)
Tính đúng câu b : t ≈ 3,4 giờ (1,5đ)
Bài 5: (3 điểm)
- Lực dẩy Ácsimét tác dụng lên các vật là như nhau.
- Giải thích: Theo công thức F = d.V ta thấy F phụ thuộc vào phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Vì các vật có thể tích bằng nhau và bị chìm hoàn toàn trong chất lỏng như nhau do đó lực dẩy Ácsimét tác dụng lên các vật này là như nhau. (3đ)
Bài 6: (3 điểm)
a. Các lực tác dụng vào ôtô gồm:(1,5đ)
- Trọng lực P: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ:
P = 10.m = 15000 N.
- Phản lực N: Phương thẳng đứng, chiều hướng lên, cường độ:N = P = 15000 N .
- Lực kéo F củøa động cơ ôtô: Phương nằm ngang, chiều hướng cùng chiều chuyển động , cường độ: F = 10000 N.
- Lực ma sát lăn Fms của mặt đường tác dụng vào ôtô: Phương nằm ngang, chiều hướng ngược chiều chuyển động, cường độ: Fms = F = 10000 N.
b. Những lực cân bằng nhau: P cân bằng với N; Fms cân
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (4 điểm) Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 60 km. Người thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc 30 km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B ngược về A với vận tốc 10 km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định chỗ gặp nhau đó. Coi chuyển động của hai xe là đều.
Bài 2: (3 điểm) Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 40m so với mặt nước biển.
Tính áp suất ở độ sâu ấy?
Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,018m2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này.
(Cho trọng lượng riêng trung bình của nước là 10300 N/m3)
Bài 3: (3 điểm) Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi là 70N, xe đi được 4km trong nửa giờ. Hãy tính công và công suất trung bình của con ngựa?
Bài 4: (4 điểm) Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách A 120 km. Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 30 km/h. Sau bao lâu xuồng đến B nếu:
a/ Nước sông không chảy.
b/ Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 5 km/h.
Bài 5: (3 điểm) Ba vật làm bằng ba chất khác nhau nhưng có cùng thể tích, khi nhúng chìm hoàn toàn chúng vào trong cùng một chất lỏng thì lực dẩy Ácsimét tác dụng lên chúng có bằng nhau không? Giải thích?
Bài 6: (3 điểm) Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Biết lực kéo của động cơ ôtô là 10000 N. Hãy cho biết:
Tên, phương chiều và cường độ của các lực tác dụng vào ôtô.
Những lực nào cân bằng nhau.
Biểu diễn các lực đó theo tỉ lệ xích 1cm = 5000 N.
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (4 điểm)
Tóm tắt đúng và có vẽ hình (1đ).
Lập được pt: 30t + 10t = 60 (1đ)
Tìm được t = 1,5 giờ (1 đ)
Tìm được vị trí gặp nhau cách A 45 km hoặc cách B 15 km (1 đ)
Bài 2: (3 điểm)
Tóm tắt đúng (0,5đ)
Áp suất ở độ sâu 40m là:
p = h.d = 40.10300 = 412000N/m2.(1,5đ)
Áp lực tác dụng lên phần diện tích của cửa chiếu sáng là:
F = p.S = 412000.0,018 = 7416N.(1đ)
Bài 3: (3 điểm)
Tóm tắt đúng (0,5đ)
Công của con ngựa sinh ra là:
A= F.s = 70.4000 = 280 000J (1,5đ)
Công suất trung bình trong thời gian nửa giờ là:
W (1đ)
Bài 4: (4 điểm)
Tóm tắt đúng và có vẽ hình (1đ).
Tính đúng câu a : t = 4 giờ ( 1,5 đ)
Tính đúng câu b : t ≈ 3,4 giờ (1,5đ)
Bài 5: (3 điểm)
- Lực dẩy Ácsimét tác dụng lên các vật là như nhau.
- Giải thích: Theo công thức F = d.V ta thấy F phụ thuộc vào phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Vì các vật có thể tích bằng nhau và bị chìm hoàn toàn trong chất lỏng như nhau do đó lực dẩy Ácsimét tác dụng lên các vật này là như nhau. (3đ)
Bài 6: (3 điểm)
a. Các lực tác dụng vào ôtô gồm:(1,5đ)
- Trọng lực P: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ:
P = 10.m = 15000 N.
- Phản lực N: Phương thẳng đứng, chiều hướng lên, cường độ:N = P = 15000 N .
- Lực kéo F củøa động cơ ôtô: Phương nằm ngang, chiều hướng cùng chiều chuyển động , cường độ: F = 10000 N.
- Lực ma sát lăn Fms của mặt đường tác dụng vào ôtô: Phương nằm ngang, chiều hướng ngược chiều chuyển động, cường độ: Fms = F = 10000 N.
b. Những lực cân bằng nhau: P cân bằng với N; Fms cân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Nam
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)