Đề thi HSG cấp tỉnh 2011_2012
Chia sẻ bởi Vò Thµnh Trung |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG cấp tỉnh 2011_2012 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
QUẢNG NAM LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ
Bài
Đáp án chi tiết
Điểm
1
-Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đã cách A 5km, người thứ hai cách A 6km.
-Gọi t1, t2 là thời gian từ khi người thứ ba xuất phát đến khi gặp người thứ nhất và người thứ hai.
-Ta có: v3t1 = 5 + v3t1 => t1 = =
v3t2 = 6 + v3t2 => t2 = =
-Khoảng thời gian giữa hai lần gặp là 1h nên: t2 – t1 = 1
-Hay - = 1
-Vì nghiệm cần tìm lớn hơn v1, v2 nên v3 = 15km/h
0,5
0.75
0.75
0.5
1.0
0.5
2
a
b.
- Điện trở của mạch
-Cường độ dòng điện trong mạch
-Hiệu điện thế :
-Công suất tiêu thụ trên Rx :
-Vậy Rx1 = 1Ω, Rx2 = 9Ω
Công suất trên điện trở Rx
Vậy công suất trên Rx cực đại Pmax = 12W khi Rx = 3Ω
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
3
a.
b.
- Vẽ hình đúng, chính xác, đầy đủ
Vì A thuộc OF nên A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
ảnh A1B1 của AB qua gương là ảnh ảo, cùng chiều với vật và bằng vật.
- ảnh A2B2 của A1B1 qua thấu kính là ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
-
- (1)
* Với A2B2 là ảnh của A1B1 tạo bởi thấu kính
-
- (2)
- Mà AB = A1B1, từ (1) (1’)
từ (2) (2’)
-Từ (1’) và ( 2’) ta có =
Theo đề A’B’ = 3A2B2
O1A = 10cm O1A’ = O1A2 (*)
O1A1 = 30cm
- Từ (1) (a)
(2) (b) Thế vào (*)
- Giải phương trình trên tìm được O1F’ = 15 cm
- Vậy tiêu cự của thấu kính là 15cm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
4
- Nhiệt lượng của 10kg đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -10oC đến 0oC:
Q1 = m1cđ[0-(-10)] = 0,21.106J
- Nhiệt lượng 10kg nước đá thu vào để nóng chảy hết ở 0OC
Q2 = J
- Nhiệt lượng để 10kg nước đá ở 0oC thu vào để nóng lên 100OC
Q3 = m1cn(100-0) = 4,2.106 J
Nhiệt lượng 10 kg nước thu vào để hoá hơi hết
Q4 = L.m = 2,3.106.10 = 23.106 J
Ta thấy Q1 + Q2 + Q3 < Q và Q1 + Q2 + Q3 + Q4 > Q nên chỉ có một phần nước hoá hơi.
- Nhiệt lượng còn dư sau khi nước bắt đầu sôi:
Q’ = Q – (Q1 + Q2 + Q3 ) = 12,29.106J
- Lượng nước đã hoá hơi là: m’ =
- Lượng nước còn lại trong bình là: m = m1 – m’ = 10 – 5,34 = 4,66kg
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
5
a
QUẢNG NAM LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ
Bài
Đáp án chi tiết
Điểm
1
-Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đã cách A 5km, người thứ hai cách A 6km.
-Gọi t1, t2 là thời gian từ khi người thứ ba xuất phát đến khi gặp người thứ nhất và người thứ hai.
-Ta có: v3t1 = 5 + v3t1 => t1 = =
v3t2 = 6 + v3t2 => t2 = =
-Khoảng thời gian giữa hai lần gặp là 1h nên: t2 – t1 = 1
-Hay - = 1
-Vì nghiệm cần tìm lớn hơn v1, v2 nên v3 = 15km/h
0,5
0.75
0.75
0.5
1.0
0.5
2
a
b.
- Điện trở của mạch
-Cường độ dòng điện trong mạch
-Hiệu điện thế :
-Công suất tiêu thụ trên Rx :
-Vậy Rx1 = 1Ω, Rx2 = 9Ω
Công suất trên điện trở Rx
Vậy công suất trên Rx cực đại Pmax = 12W khi Rx = 3Ω
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
3
a.
b.
- Vẽ hình đúng, chính xác, đầy đủ
Vì A thuộc OF nên A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
ảnh A1B1 của AB qua gương là ảnh ảo, cùng chiều với vật và bằng vật.
- ảnh A2B2 của A1B1 qua thấu kính là ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
-
- (1)
* Với A2B2 là ảnh của A1B1 tạo bởi thấu kính
-
- (2)
- Mà AB = A1B1, từ (1) (1’)
từ (2) (2’)
-Từ (1’) và ( 2’) ta có =
Theo đề A’B’ = 3A2B2
O1A = 10cm O1A’ = O1A2 (*)
O1A1 = 30cm
- Từ (1) (a)
(2) (b) Thế vào (*)
- Giải phương trình trên tìm được O1F’ = 15 cm
- Vậy tiêu cự của thấu kính là 15cm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
4
- Nhiệt lượng của 10kg đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -10oC đến 0oC:
Q1 = m1cđ[0-(-10)] = 0,21.106J
- Nhiệt lượng 10kg nước đá thu vào để nóng chảy hết ở 0OC
Q2 = J
- Nhiệt lượng để 10kg nước đá ở 0oC thu vào để nóng lên 100OC
Q3 = m1cn(100-0) = 4,2.106 J
Nhiệt lượng 10 kg nước thu vào để hoá hơi hết
Q4 = L.m = 2,3.106.10 = 23.106 J
Ta thấy Q1 + Q2 + Q3 < Q và Q1 + Q2 + Q3 + Q4 > Q nên chỉ có một phần nước hoá hơi.
- Nhiệt lượng còn dư sau khi nước bắt đầu sôi:
Q’ = Q – (Q1 + Q2 + Q3 ) = 12,29.106J
- Lượng nước đã hoá hơi là: m’ =
- Lượng nước còn lại trong bình là: m = m1 – m’ = 10 – 5,34 = 4,66kg
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
5
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vò Thµnh Trung
Dung lượng: 133,11KB|
Lượt tài: 12
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)