De thi hsg cap huyen sinh hoc 7
Chia sẻ bởi Vi Văn Biên |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: de thi hsg cap huyen sinh hoc 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường thcs tt an châu
kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 7 THCS năm học 2010- 2011
Câu 1.
Cho một số đại diện động vật sau:cá ngựa, cá cóc Tam đảo, giun kim, sán lá gan, cái ghẻ, cá sấu, thỏ, chẫu chàng, ốc sên, đồi mồi, lươn, vịt, cú mèo, rận nước, bạch tuộc, sán lông, giun móc câu, ve sầu.
Hãy sắp xếp chúng vào các ngành hoặc các lớp động vật cho phù hợp.
Câu 2.
a) Hãy nêu sự tiến hoá về hệ thần kinh của các ngành động vật không xương sống?
b) Đặc điểm chung của Giun đốt? Để nhận biết các đại diện của ngành Giun đốt ở trong thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vai trò thực tiễn của giun đốt?
Câu 3.
a) Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới? Từ kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì về sự hô hấp của ếch?
b) So sánh hệ tuần hoàn của Bò sát và Chim?
Câu 4.
a) Những đặc điểm hô hấp của Chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
b) Những đặc điểm cấu tạo nào của Chân khớp khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống?
đáp án và hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Ngành Giun dẹp: sán lá gan, sán lông
- Ngành Giun tròn: giun kim, giun móc câu.
- Ngành Thân mềm: ốc sên, bạch tuộc.
- Ngành Chân khớp: cái ghẻ, rận nước, ve sầu.
- Lớp Cá: cá ngựa, lươn.
- Lớp ếch: cá cóc Tam đảo, chẫu chàng.
- Lớp Bò sát: cá sấu, đồi mồi.
- Lớp Chim: cú mèo, vịt
- Lớp Thú: cá voi,
Câu 2
a) Sự tiến hoá về hệ thần kinh của các ngành động vật không xương sống:
- Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá( Động vật nguyên sinh)
Đến thần kinh hình mạng lưới ( Ruột khoang)
Tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng ( Giun đốt)
Đến hình chuỗi với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng ( Chân khớp)
b)
* Đặc điểm chung của Giun đốt: Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức.
* Để nhận biết các đại diện của ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản: Cơ thể hình giun có phân đốt.
* Vai trò thực tiễn của giun đốt: đối với hệ sinh thái và con người ( cải tạo đất, làm thức ăn cho gia cầm...)
Câu 3
a) * Nếu ta cho ếch vào 1 lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới, ếch sẽ không bị chết ngạt.
* Từ kết quả trên, ta có thể rút ra kết luận: ếch hô hấp bằng da là chủ yếu.
b) So sánh hệ tuần hoàn của Bò Sát và Chim:
* Giống:
- Đều gồm tim và các mạch máu ( động m
kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 7 THCS năm học 2010- 2011
Câu 1.
Cho một số đại diện động vật sau:cá ngựa, cá cóc Tam đảo, giun kim, sán lá gan, cái ghẻ, cá sấu, thỏ, chẫu chàng, ốc sên, đồi mồi, lươn, vịt, cú mèo, rận nước, bạch tuộc, sán lông, giun móc câu, ve sầu.
Hãy sắp xếp chúng vào các ngành hoặc các lớp động vật cho phù hợp.
Câu 2.
a) Hãy nêu sự tiến hoá về hệ thần kinh của các ngành động vật không xương sống?
b) Đặc điểm chung của Giun đốt? Để nhận biết các đại diện của ngành Giun đốt ở trong thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vai trò thực tiễn của giun đốt?
Câu 3.
a) Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới? Từ kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì về sự hô hấp của ếch?
b) So sánh hệ tuần hoàn của Bò sát và Chim?
Câu 4.
a) Những đặc điểm hô hấp của Chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
b) Những đặc điểm cấu tạo nào của Chân khớp khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống?
đáp án và hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Ngành Giun dẹp: sán lá gan, sán lông
- Ngành Giun tròn: giun kim, giun móc câu.
- Ngành Thân mềm: ốc sên, bạch tuộc.
- Ngành Chân khớp: cái ghẻ, rận nước, ve sầu.
- Lớp Cá: cá ngựa, lươn.
- Lớp ếch: cá cóc Tam đảo, chẫu chàng.
- Lớp Bò sát: cá sấu, đồi mồi.
- Lớp Chim: cú mèo, vịt
- Lớp Thú: cá voi,
Câu 2
a) Sự tiến hoá về hệ thần kinh của các ngành động vật không xương sống:
- Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá( Động vật nguyên sinh)
Đến thần kinh hình mạng lưới ( Ruột khoang)
Tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng ( Giun đốt)
Đến hình chuỗi với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng ( Chân khớp)
b)
* Đặc điểm chung của Giun đốt: Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức.
* Để nhận biết các đại diện của ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản: Cơ thể hình giun có phân đốt.
* Vai trò thực tiễn của giun đốt: đối với hệ sinh thái và con người ( cải tạo đất, làm thức ăn cho gia cầm...)
Câu 3
a) * Nếu ta cho ếch vào 1 lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới, ếch sẽ không bị chết ngạt.
* Từ kết quả trên, ta có thể rút ra kết luận: ếch hô hấp bằng da là chủ yếu.
b) So sánh hệ tuần hoàn của Bò Sát và Chim:
* Giống:
- Đều gồm tim và các mạch máu ( động m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Văn Biên
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)