De thi HSG cap huyen NH 08-09
Chia sẻ bởi Bùi Đức Thụ |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: De thi HSG cap huyen NH 08-09 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
UBND huyện Mai Sơn
Phòng Giáo dục - đào tạo
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề thi chọn học sinh giỏi bậc THCS
Năm học 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 150` (không kể thời gian giao đề)
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Ai được đánh giá là tác giả lớn nhất trong giai đoạn văn học từ thế kỷ X
đến thế kỷ XV ?
A.
Lý Thường Kiệt.
B.
Nguyễn Trãi.
C.
Trần Quang Khải.
Câu 2: Hãy điền tên tác giả vào các ô trống sau.
A.
Người mở đầu cho phong trào thơ mới là ………
B.
…. là nhà thơ yêu nước nổi tiếng trong những năm cuối của thế kỷ XIX.
C.
…… người con xứ Huế là lá cờ đầu của nền thi ca cách mạng Việt Nam
D.
........... được mệnh danh là “Thi tiên”.
Câu 3: Hãy sắp xếp các văn bản sau đây vào 3 nhóm cho thích hợp: Văn bản tự
sự, văn bản trữ tình, văn bản nhật dụng:
Con hổ có nghĩa; Chiếc lược ngà; Đấu tranh cho một thế giới hoà bình; Tôi đi học; Cuộc chia tay của những con búp bê; Động Phong Nha; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Làng; Đồng chí; Bếp lửa; ánh trăng.
Câu 4: Hãy điền những thông tin còn thiếu vào bảng sau:
TT
Tác phẩm
Nhân vật chính
Ngôi kể
1
Làng
2
Lặng lẽ Sa Pa
3
Cố hương
4
Cuộc chia tay của những con búp bê
Câu 5: Trong câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
“Bà về năm đói làng treo lưới
Biển động, Hòn Mê giặc bắn vào”.
(Mẹ Tơm – Tố Hữu)
A.
Nói quá
B.
Hoán dụ.
C.
dụ.
D.
Nói giảm, nói tránh
Câu 6: “Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết mấy lời mẹ ru”
(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy)
a) Nêu nghĩa của từ “đi”
- Từ “đi” trong câu 1 …………………………………….
- Từ “đi” trong câu 2 …………………………………….
b) Từ “đi” được dùng theo nghĩa nào ?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
B/. Phần tự luận (16 điểm)
Câu 1: (4 điểm)
“Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
(Cố hương – Lỗ Tấn)
Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh con đường trong đoạn văn trên. (Thí sinh viết không quá 1 trang giấy thi)
Câu 2: (12 điểm)
Nói về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng: “Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du
Phòng Giáo dục - đào tạo
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề thi chọn học sinh giỏi bậc THCS
Năm học 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 150` (không kể thời gian giao đề)
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Ai được đánh giá là tác giả lớn nhất trong giai đoạn văn học từ thế kỷ X
đến thế kỷ XV ?
A.
Lý Thường Kiệt.
B.
Nguyễn Trãi.
C.
Trần Quang Khải.
Câu 2: Hãy điền tên tác giả vào các ô trống sau.
A.
Người mở đầu cho phong trào thơ mới là ………
B.
…. là nhà thơ yêu nước nổi tiếng trong những năm cuối của thế kỷ XIX.
C.
…… người con xứ Huế là lá cờ đầu của nền thi ca cách mạng Việt Nam
D.
........... được mệnh danh là “Thi tiên”.
Câu 3: Hãy sắp xếp các văn bản sau đây vào 3 nhóm cho thích hợp: Văn bản tự
sự, văn bản trữ tình, văn bản nhật dụng:
Con hổ có nghĩa; Chiếc lược ngà; Đấu tranh cho một thế giới hoà bình; Tôi đi học; Cuộc chia tay của những con búp bê; Động Phong Nha; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Làng; Đồng chí; Bếp lửa; ánh trăng.
Câu 4: Hãy điền những thông tin còn thiếu vào bảng sau:
TT
Tác phẩm
Nhân vật chính
Ngôi kể
1
Làng
2
Lặng lẽ Sa Pa
3
Cố hương
4
Cuộc chia tay của những con búp bê
Câu 5: Trong câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
“Bà về năm đói làng treo lưới
Biển động, Hòn Mê giặc bắn vào”.
(Mẹ Tơm – Tố Hữu)
A.
Nói quá
B.
Hoán dụ.
C.
dụ.
D.
Nói giảm, nói tránh
Câu 6: “Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết mấy lời mẹ ru”
(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy)
a) Nêu nghĩa của từ “đi”
- Từ “đi” trong câu 1 …………………………………….
- Từ “đi” trong câu 2 …………………………………….
b) Từ “đi” được dùng theo nghĩa nào ?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
B/. Phần tự luận (16 điểm)
Câu 1: (4 điểm)
“Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
(Cố hương – Lỗ Tấn)
Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh con đường trong đoạn văn trên. (Thí sinh viết không quá 1 trang giấy thi)
Câu 2: (12 điểm)
Nói về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng: “Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đức Thụ
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)