De thi hsg bgu van 8
Chia sẻ bởi Cù Ngọc Vui |
Ngày 11/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: de thi hsg bgu van 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn lớp 8.
Thời gian:90 phút
Đề ra
Câu 1: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây
Ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm lạnh
Sưỡi ấm lòng chiến sĩ giữa ngàn cây.
Câu 2: Bài thơ “Nhớ Rừng” của Thế Lữ đã thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn,đồng thời có thể coi là một áng thơ yêu nước”.Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đáp án-Biểu điểm.
Câu 1:(6 đ)
-Biện pháp tu từ nhân hoá,ẩn dụ:-“ ngôi sao nhớ ai”, “ngọn lửa nhớ ai”.(2đ)
-Tác dụng:tạo ra một trường liên tưởng về tình yêu thương.Đó là tấm lòng yêu thương của nhân dân dành cho người chiến sĩ,là tình cảm của người hậu phương với tiền tuyến ,của những người mẹ già,người vợ trẻ,những đứa em thơ đối với anh bộ đội Cụ Hồ ,và sâu hơn nữa là tình yêu nước cao cả,thiêng liêng.(4đ)
Câu 2:(14đ)
Mở bài:(2đ)-Giới thiệu về hồn thơ Thế Lữ,nêu ý kiến trên.
Thân bài:(11đ)
-Vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn.(4đ)
+Thể hiện ở việc biểu hiện sức mạnh của hình tượng con hổ-chúa tể của muôn loài.(2đ)
+Thể hiện ở sự cảm nhận sự thay đổi của thiên nhiên.(2đ)
-Đó cũng là áng thơ yêu nước.(7đ).
+Đặt trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ,sự chán ghét “cũi sắt” cũng chính là tâm trạng chán ghét cuộc sống xã hội tù túng ,ngột ngạt của một thế hệ nhà thơ thất cơ lỡ vận.(2đ)
+Quá khứ vàng son mà con hổ nhớ cũng chính là xã hội mà con người mong muốn có được.(2đ)
+Niềm khao khát tự do của “chúa tể sơn lâm” cũng chính là lòng mong mỏi độc lập tự do của người dân Việt Nam,đồng thời đó cũng là bài ca văng vẳng thúc giục tinh thần ,thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước của mọi người.(3đ)
Kết bài:(1đ) -Khẳng định ý kiến trên là đúng,nhà thơ đã mượn lời con hổ trong vườn bách thú để nói hộ lòng mình.
Thời gian:90 phút
Đề ra
Câu 1: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây
Ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm lạnh
Sưỡi ấm lòng chiến sĩ giữa ngàn cây.
Câu 2: Bài thơ “Nhớ Rừng” của Thế Lữ đã thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn,đồng thời có thể coi là một áng thơ yêu nước”.Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đáp án-Biểu điểm.
Câu 1:(6 đ)
-Biện pháp tu từ nhân hoá,ẩn dụ:-“ ngôi sao nhớ ai”, “ngọn lửa nhớ ai”.(2đ)
-Tác dụng:tạo ra một trường liên tưởng về tình yêu thương.Đó là tấm lòng yêu thương của nhân dân dành cho người chiến sĩ,là tình cảm của người hậu phương với tiền tuyến ,của những người mẹ già,người vợ trẻ,những đứa em thơ đối với anh bộ đội Cụ Hồ ,và sâu hơn nữa là tình yêu nước cao cả,thiêng liêng.(4đ)
Câu 2:(14đ)
Mở bài:(2đ)-Giới thiệu về hồn thơ Thế Lữ,nêu ý kiến trên.
Thân bài:(11đ)
-Vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn.(4đ)
+Thể hiện ở việc biểu hiện sức mạnh của hình tượng con hổ-chúa tể của muôn loài.(2đ)
+Thể hiện ở sự cảm nhận sự thay đổi của thiên nhiên.(2đ)
-Đó cũng là áng thơ yêu nước.(7đ).
+Đặt trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ,sự chán ghét “cũi sắt” cũng chính là tâm trạng chán ghét cuộc sống xã hội tù túng ,ngột ngạt của một thế hệ nhà thơ thất cơ lỡ vận.(2đ)
+Quá khứ vàng son mà con hổ nhớ cũng chính là xã hội mà con người mong muốn có được.(2đ)
+Niềm khao khát tự do của “chúa tể sơn lâm” cũng chính là lòng mong mỏi độc lập tự do của người dân Việt Nam,đồng thời đó cũng là bài ca văng vẳng thúc giục tinh thần ,thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước của mọi người.(3đ)
Kết bài:(1đ) -Khẳng định ý kiến trên là đúng,nhà thơ đã mượn lời con hổ trong vườn bách thú để nói hộ lòng mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cù Ngọc Vui
Dung lượng: 3,74KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)