DE_THI_HSG_9_VONG_TINH-2010
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Dung |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: DE_THI_HSG_9_VONG_TINH-2010 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ
Thời gian 150 phút
Bài 1: Một chiếc cốc hình trụ có khối lượng m, bên trong chứa một lương nước cũng có khối lượng m ở nhiệt độ t1= 100C. Người ta thả vào cố một cục nước đá có khối lượng M dang ở nhiệt độ 00C thì cục nước đá chỉ tan được một phần ba khối lượng của nó.Rót thêm một lượng nước có nhiệt độ t2=400C vào cốc , khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cốc nước lại là t1= 100C.còn mực nước trong cốc có chiều cao gấp đôi chiều cao mực nước ngay sau khi thả cục đá. Hãy xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, sự dãn nở vì nhiệt của chất làm cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là C=4,2.103j/kg.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá là 336.103j/kg.
Bài 2: Một ô tô xuất phát từ điểm A trên cánh đồng đề đến điểm B trên sân vận động ( Hình 1). Cánh đồng và sân vận động được ngăn cách nhau bởi con đường thẳng D, khoảng cách từ từ A đến D là a=400m, khoảng cách từ B đến D là b=300m, khoảng cách AB=2,8km, biết tốc độ ôtô trên cánh đồng là v=3km/h, trên đường là 5v/3, trên sân vận động là 4v/3. Hỏi ô tô phải đi đến điểm M trên đường cách A’ một khoảng x và rời đường tại điểm N cách B’ một khoảng y bằng bao nhiêu để thời gian chuyển động là nhỏ nhất, xác định khoảng thời gian nhỏ nhất đó
Bài 3: Bốn bóng đèn có cùng điện trở R0 được mắc để trang trí một cửa hiệu. với yêu cầu độ sáng khác nhau, người ta mắc 4 bóng đèn trên với một điện trở R ( Hình 2) biết hiệu điện thế U không đổi, tổng công suất trên bốn bóng đèn là 102W và . Hãy xác định công suất tiêu thụ trên mỗi bóng đèn và tổng công suất trên toàn mạch
Hình 1
Hình 2
Bài 4: Thấu kính hội tụ có các tiêu điểm F và F’ đã biết. Đặt một phẳng nhỏ AB vông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OA=a, qua thấu kính cho ảnh của AB cao gấp ba lần AB.
a) Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính, hãy xác định những vị trí có thể đặt vật AB để thỏa mãn các điều kiện của bài toán từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nó.
b) Bằng các phép tính hình học hãy tính khoảng cách a, cho biết tiêu cự của thấu kính f=12cm.
Bài 5: Một “hộp đen” có ba đầu ra, bên trong chứa một mạch điện gồm một nguồn điện lý tưởng ( không có điện trở trong) và một điện trở R chưa biết giá trị, nếu mắc một điện trở R0 đã biết giưa hai đầu 1 và 2 thì dòng điện đi qua điện trở này là I12≠0. Nếu mắc R0 vào giữa hai đầu 1 và 3 thì dòng điện qua nó là I13≠0 và I12≠I13. Còn khi mắc R0 vào giữa hai đầu 2 và 3 thì không có dòng điện đi qua. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong “Hộp đen” xác định hiệu điện thế của nguồn điện, giá trị điện trở R trong hộp theo các giá trị I12, I13, R0.
HẾT
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ
Thời gian 150 phút
Bài 1: Một chiếc cốc hình trụ có khối lượng m, bên trong chứa một lương nước cũng có khối lượng m ở nhiệt độ t1= 100C. Người ta thả vào cố một cục nước đá có khối lượng M dang ở nhiệt độ 00C thì cục nước đá chỉ tan được một phần ba khối lượng của nó.Rót thêm một lượng nước có nhiệt độ t2=400C vào cốc , khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cốc nước lại là t1= 100C.còn mực nước trong cốc có chiều cao gấp đôi chiều cao mực nước ngay sau khi thả cục đá. Hãy xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, sự dãn nở vì nhiệt của chất làm cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là C=4,2.103j/kg.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá là 336.103j/kg.
Bài 2: Một ô tô xuất phát từ điểm A trên cánh đồng đề đến điểm B trên sân vận động ( Hình 1). Cánh đồng và sân vận động được ngăn cách nhau bởi con đường thẳng D, khoảng cách từ từ A đến D là a=400m, khoảng cách từ B đến D là b=300m, khoảng cách AB=2,8km, biết tốc độ ôtô trên cánh đồng là v=3km/h, trên đường là 5v/3, trên sân vận động là 4v/3. Hỏi ô tô phải đi đến điểm M trên đường cách A’ một khoảng x và rời đường tại điểm N cách B’ một khoảng y bằng bao nhiêu để thời gian chuyển động là nhỏ nhất, xác định khoảng thời gian nhỏ nhất đó
Bài 3: Bốn bóng đèn có cùng điện trở R0 được mắc để trang trí một cửa hiệu. với yêu cầu độ sáng khác nhau, người ta mắc 4 bóng đèn trên với một điện trở R ( Hình 2) biết hiệu điện thế U không đổi, tổng công suất trên bốn bóng đèn là 102W và . Hãy xác định công suất tiêu thụ trên mỗi bóng đèn và tổng công suất trên toàn mạch
Hình 1
Hình 2
Bài 4: Thấu kính hội tụ có các tiêu điểm F và F’ đã biết. Đặt một phẳng nhỏ AB vông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OA=a, qua thấu kính cho ảnh của AB cao gấp ba lần AB.
a) Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính, hãy xác định những vị trí có thể đặt vật AB để thỏa mãn các điều kiện của bài toán từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nó.
b) Bằng các phép tính hình học hãy tính khoảng cách a, cho biết tiêu cự của thấu kính f=12cm.
Bài 5: Một “hộp đen” có ba đầu ra, bên trong chứa một mạch điện gồm một nguồn điện lý tưởng ( không có điện trở trong) và một điện trở R chưa biết giá trị, nếu mắc một điện trở R0 đã biết giưa hai đầu 1 và 2 thì dòng điện đi qua điện trở này là I12≠0. Nếu mắc R0 vào giữa hai đầu 1 và 3 thì dòng điện qua nó là I13≠0 và I12≠I13. Còn khi mắc R0 vào giữa hai đầu 2 và 3 thì không có dòng điện đi qua. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong “Hộp đen” xác định hiệu điện thế của nguồn điện, giá trị điện trở R trong hộp theo các giá trị I12, I13, R0.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Dung
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)