De thi hsg 9+DA
Chia sẻ bởi Phan Ngoc Minh |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: De thi hsg 9+DA thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Sở GIáo dục - Đào tạo Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Nam định
Môn: Vật Lí 9
Năm học: 2010-2011
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài1: Một thanh thẳng AB đồng chất, tiết diện đều có rãnh dọc, khối lượng thanh m = 200g, dài l = 90cm.Tại A, B có đặt 2 hòn bi trên rãnh mà khối lượng lần lượt là m1 = 200g và m2 . Đặt thước (cùng 2 hòn bi ở A, B) trên mặt bàn nằm ngang
vuông góc với mép bàn sao cho phần OA nằm trên mặt bàn
có chiều dài l1 = 30cm, phần OB ở mép ngoài bàn.Khi đó
người ta thấy thước cân bằng nằm ngang (thanh chỉ tựa lên
điểm O ở mép bàn)
Tính khối lượng m2.
Cùng 1 lúc , đẩy nhẹ hòn bi m1 cho chuyển động đều trên rãnh với vận tốc v1 = 10cm/s về
phía O và đẩy nhẹ hòn bi m2 cho chuyển động đều với vận tốc v2 dọc trên rãnh về phía O.Tìm v2 để cho thước vẫn cân bằng nằm ngang như trên.
Bài 2: Cho một bóng đèn 6V-3W và một biến trở con chạy được mắc với nhau, sau đó nối vào nguồn có hiệu điện thế không đổi U=9V nhờ dây dẫn có điện trở Rd=1Ω (hình vẽ)
1. Cho điện trở của toàn biến trở là 20Ω
a)Tìm điện trở RAC của phần AC của biến trở , biết đèn sáng bình thường. Tìm hiệu suất của cách mắc mạch thắp sáng đèn đó.
b) Với nguồn U, dây dẫn Rd, đèn và biến trở như trên, hãy vẽ những sơ đồ khác để cho đèn sáng bình thường. Tìm vị trí của con chạy của biến trở ứng với mỗi sơ đồ.
c) Xác định vị trí của con chạy C trên biến trở trong sơ đồ hình 1 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch AC(gồm đèn và biến trở) đạt giá trị cực đại.
2. Muốn cho hiệu suất của cách mắc mạch thắp sáng đèn như hình vẽ bên không nhỏ hơn 60% khi đèn sáng bình thường thì giá trị toàn phần của điện trở biến trở nhỏ nhất là bao nhiêu?
Câu 3 :
a) Một vật sáng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 40cm. Dịch chuyển AB dọc theo trục chính. Hỏi khi khoảng cách giữa AB và ảnh thật của nó là bé nhất thì vật cách thấu kính bao nhiêu ? ảnh đó cao gấp bao nhiêu lần vật.
b) Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40cm. Vật AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, trước L1( theo thứ tự AB – L1 – L2). Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính thì ảnh A’B’ của nó tạo bởi hệ L1, L2 không thay đổi độ lớn và cao gấp 3 lần AB. Tìm tiêu cự của hai thấu kính.
Bài 4:
Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt bán kính R = 6cm đã được nung nóng tới nhiệt độ t = 3250C lên một khối nước đá rất lớn ở 00C . Hỏi viên bi chui vào nước đá đến độ sâu là bao nhiêu? Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nước đá và sự nóng lên của đá đã tan. Cho khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m3, của nước đá là D0 = 915kg/m3. Nhiệt dung riêng của sắt là C = 460J/kgK, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg. Thể tích khối cầu được tính theo công thức V = với R là bán kính.
Bài 5:
Có 2011 điểm trong không gian, giữa hai điểm bất kì được nối với nhau bằng một điện trở có giá trị 2011 ôm. Đặt vào giữa hai đầu điện trở bất kì hiệu điện thế 12 V, tính công suất đoạn mạch nối hai đểm đó?
dẫn Chấm
Bài 1:
m2 = 50g
v2 = 4v1 = 4cm/s
Bài 2) a)Đặt RMC=x(() ( RCN=20-x ((). Đốn sỏng bỡnh thường nờn
Điện trở của đốn là:
Cường độ dũng điện qua mạch chớnh là:
IĐ + IMC
Nam định
Môn: Vật Lí 9
Năm học: 2010-2011
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài1: Một thanh thẳng AB đồng chất, tiết diện đều có rãnh dọc, khối lượng thanh m = 200g, dài l = 90cm.Tại A, B có đặt 2 hòn bi trên rãnh mà khối lượng lần lượt là m1 = 200g và m2 . Đặt thước (cùng 2 hòn bi ở A, B) trên mặt bàn nằm ngang
vuông góc với mép bàn sao cho phần OA nằm trên mặt bàn
có chiều dài l1 = 30cm, phần OB ở mép ngoài bàn.Khi đó
người ta thấy thước cân bằng nằm ngang (thanh chỉ tựa lên
điểm O ở mép bàn)
Tính khối lượng m2.
Cùng 1 lúc , đẩy nhẹ hòn bi m1 cho chuyển động đều trên rãnh với vận tốc v1 = 10cm/s về
phía O và đẩy nhẹ hòn bi m2 cho chuyển động đều với vận tốc v2 dọc trên rãnh về phía O.Tìm v2 để cho thước vẫn cân bằng nằm ngang như trên.
Bài 2: Cho một bóng đèn 6V-3W và một biến trở con chạy được mắc với nhau, sau đó nối vào nguồn có hiệu điện thế không đổi U=9V nhờ dây dẫn có điện trở Rd=1Ω (hình vẽ)
1. Cho điện trở của toàn biến trở là 20Ω
a)Tìm điện trở RAC của phần AC của biến trở , biết đèn sáng bình thường. Tìm hiệu suất của cách mắc mạch thắp sáng đèn đó.
b) Với nguồn U, dây dẫn Rd, đèn và biến trở như trên, hãy vẽ những sơ đồ khác để cho đèn sáng bình thường. Tìm vị trí của con chạy của biến trở ứng với mỗi sơ đồ.
c) Xác định vị trí của con chạy C trên biến trở trong sơ đồ hình 1 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch AC(gồm đèn và biến trở) đạt giá trị cực đại.
2. Muốn cho hiệu suất của cách mắc mạch thắp sáng đèn như hình vẽ bên không nhỏ hơn 60% khi đèn sáng bình thường thì giá trị toàn phần của điện trở biến trở nhỏ nhất là bao nhiêu?
Câu 3 :
a) Một vật sáng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 40cm. Dịch chuyển AB dọc theo trục chính. Hỏi khi khoảng cách giữa AB và ảnh thật của nó là bé nhất thì vật cách thấu kính bao nhiêu ? ảnh đó cao gấp bao nhiêu lần vật.
b) Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40cm. Vật AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, trước L1( theo thứ tự AB – L1 – L2). Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính thì ảnh A’B’ của nó tạo bởi hệ L1, L2 không thay đổi độ lớn và cao gấp 3 lần AB. Tìm tiêu cự của hai thấu kính.
Bài 4:
Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt bán kính R = 6cm đã được nung nóng tới nhiệt độ t = 3250C lên một khối nước đá rất lớn ở 00C . Hỏi viên bi chui vào nước đá đến độ sâu là bao nhiêu? Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nước đá và sự nóng lên của đá đã tan. Cho khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m3, của nước đá là D0 = 915kg/m3. Nhiệt dung riêng của sắt là C = 460J/kgK, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg. Thể tích khối cầu được tính theo công thức V = với R là bán kính.
Bài 5:
Có 2011 điểm trong không gian, giữa hai điểm bất kì được nối với nhau bằng một điện trở có giá trị 2011 ôm. Đặt vào giữa hai đầu điện trở bất kì hiệu điện thế 12 V, tính công suất đoạn mạch nối hai đểm đó?
dẫn Chấm
Bài 1:
m2 = 50g
v2 = 4v1 = 4cm/s
Bài 2) a)Đặt RMC=x(() ( RCN=20-x ((). Đốn sỏng bỡnh thường nờn
Điện trở của đốn là:
Cường độ dũng điện qua mạch chớnh là:
IĐ + IMC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngoc Minh
Dung lượng: 414,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)