đề thi hsg
Chia sẻ bởi Nguyễn Lâm Tường Vi |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THỊ XÃ NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN THI: TIN HỌC - LỚP 9
( Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Chú ý: Học sinh lưu bài làm của mình theo đường dẫn sau D:HSGSBD
Trong đó: + HSG: Là thư mục mà thí sinh phải tạo trên ổ đĩa D của máy tính
+ SBD: Là số báo danh của thí sinh
Bài 1:
Nhập vào 1 số tự nhiên N với (0 < N ≤ 65535).
Hãy cho biết số chữ số vừa nhập?
Hãy in đảo ngược số N.
Ví dụ: N = 2569
Có 4 chữ số, số đảo ngược: 9652.
Bài 2.
Lập trình giải bài toán sau :” Trăm trâu trăm cỏ, trâu đứng ăn năm, trâu nằm ăn 3, trâu già 3 con ăn một bó. Hỏi có bao nhiêu trâu mỗi loại. (Xuất ra các trường hợp có thể xảy ra)
Bài 3:
Lập trình nhập số N . Kiểm tra N xem nó có phải là số nguyên tố không?
Ví dụ: Nhập 3 là số nguyên tố.
Nhập 4 không phải là số nguyên tố.
Bài 4:
Viết chương trình nhập vào một số nguyên.
a. In ra màn hình các ước của số đó.
b. Số đã cho có bao nhiêu ước.
Ví dụ: Nhập vào số nguyên: 28
Các ước của 28 là: 1 2 4 7 14 28
Sô 28 có 6 ước
Bài 5:
Nhập chuỗi kí tự. Đếm xem trong chuỗi có bao nhiêu kí tự, mỗi kí tự xuất hiện bao nhiêu lần.( đếm cả kí tự trắng)
Bài 6:
Số tự nhiên n gọi là Amstrong nếu nó bằng tổng lập phương các chữ số của mình. Ví dụ: số 153 = 13 + 53 + 33.
Viết chương trình tính tất cả các số Amstrong có 3 chữ số.
Bài 7:
Một học sinh khoe làm một đoạn văn toàn "T" tức là mọi từ đều bắt đầu bằng T. Em hãy viết chương trình nhập đoạn văn của bạn vào và kiểm tra xem có đúng là toàn "T" hay không.
Bài 8:
Nhập N số nguyên vào mảng và số nguyên X
a. Sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần, và in dãy đã sắp xếp ra màn hình.
b. Chèn X vào đúng vị trí của nó trong dãy đã sắp xếp.
Câu 9:
Cho số tự nhiên n hãy lập trình tính các tổng sau:
1+ + +……+
1+ + +……+
Câu 10: Gọi abcd là một số có 4 chữ số. Hãy lập chương trình tìm tất cả các số có 4 chữ số thỏa mãn biểu thức: abcd=(ab + cd)2
Ví dụ: số 2025=(20 + 25)2.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ NĂM HỌC 2008 – 2009
Cách chấm điểm chung cho 10 bài như sau:
- Chương trình chạy cho kết quả đúng: khai báo đầy đủ, trình bày có cấu trúc rõ ràng cho điểm tối đa. Không khai báo mỗi biến trừ 0.5 đ.
- Chương trình cho kết quả sai: chỉ chấm phần các ý chính của thuật toán, mỗi ý đúng cho 0.5 đ không vượt quá 40% số điểm của câu.
Câu 1:
Program Bai1;
var
n,m:longint;
scs:byte;
begin
write(`N = `);readln(n);
m:=0;scs:=0;
while n>0 do
begin
m:=m*10+n mod 10;
inc(scs);
n:=n div 10;
end;
writeln(`So chu so : `,scs);
writeln(`M = `,m);
readln;
end.
Câu 2:
program cau2;
uses crt;
Var d,n,g:byte;
Begin
clrscr;
for d:=0 to 20 do
for n:=1 to 34-d do
begin
g:=100-(d+n);
if( 5*d+3*n+g/3=100) and (g mod 3 = 0) then
writeln(`trau dung ` , d:2,` trau nam ` , n:2,` trau gia ` , g:2);
MÔN THI: TIN HỌC - LỚP 9
( Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Chú ý: Học sinh lưu bài làm của mình theo đường dẫn sau D:HSGSBD
Trong đó: + HSG: Là thư mục mà thí sinh phải tạo trên ổ đĩa D của máy tính
+ SBD: Là số báo danh của thí sinh
Bài 1:
Nhập vào 1 số tự nhiên N với (0 < N ≤ 65535).
Hãy cho biết số chữ số vừa nhập?
Hãy in đảo ngược số N.
Ví dụ: N = 2569
Có 4 chữ số, số đảo ngược: 9652.
Bài 2.
Lập trình giải bài toán sau :” Trăm trâu trăm cỏ, trâu đứng ăn năm, trâu nằm ăn 3, trâu già 3 con ăn một bó. Hỏi có bao nhiêu trâu mỗi loại. (Xuất ra các trường hợp có thể xảy ra)
Bài 3:
Lập trình nhập số N . Kiểm tra N xem nó có phải là số nguyên tố không?
Ví dụ: Nhập 3 là số nguyên tố.
Nhập 4 không phải là số nguyên tố.
Bài 4:
Viết chương trình nhập vào một số nguyên.
a. In ra màn hình các ước của số đó.
b. Số đã cho có bao nhiêu ước.
Ví dụ: Nhập vào số nguyên: 28
Các ước của 28 là: 1 2 4 7 14 28
Sô 28 có 6 ước
Bài 5:
Nhập chuỗi kí tự. Đếm xem trong chuỗi có bao nhiêu kí tự, mỗi kí tự xuất hiện bao nhiêu lần.( đếm cả kí tự trắng)
Bài 6:
Số tự nhiên n gọi là Amstrong nếu nó bằng tổng lập phương các chữ số của mình. Ví dụ: số 153 = 13 + 53 + 33.
Viết chương trình tính tất cả các số Amstrong có 3 chữ số.
Bài 7:
Một học sinh khoe làm một đoạn văn toàn "T" tức là mọi từ đều bắt đầu bằng T. Em hãy viết chương trình nhập đoạn văn của bạn vào và kiểm tra xem có đúng là toàn "T" hay không.
Bài 8:
Nhập N số nguyên vào mảng và số nguyên X
a. Sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần, và in dãy đã sắp xếp ra màn hình.
b. Chèn X vào đúng vị trí của nó trong dãy đã sắp xếp.
Câu 9:
Cho số tự nhiên n hãy lập trình tính các tổng sau:
1+ + +……+
1+ + +……+
Câu 10: Gọi abcd là một số có 4 chữ số. Hãy lập chương trình tìm tất cả các số có 4 chữ số thỏa mãn biểu thức: abcd=(ab + cd)2
Ví dụ: số 2025=(20 + 25)2.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ NĂM HỌC 2008 – 2009
Cách chấm điểm chung cho 10 bài như sau:
- Chương trình chạy cho kết quả đúng: khai báo đầy đủ, trình bày có cấu trúc rõ ràng cho điểm tối đa. Không khai báo mỗi biến trừ 0.5 đ.
- Chương trình cho kết quả sai: chỉ chấm phần các ý chính của thuật toán, mỗi ý đúng cho 0.5 đ không vượt quá 40% số điểm của câu.
Câu 1:
Program Bai1;
var
n,m:longint;
scs:byte;
begin
write(`N = `);readln(n);
m:=0;scs:=0;
while n>0 do
begin
m:=m*10+n mod 10;
inc(scs);
n:=n div 10;
end;
writeln(`So chu so : `,scs);
writeln(`M = `,m);
readln;
end.
Câu 2:
program cau2;
uses crt;
Var d,n,g:byte;
Begin
clrscr;
for d:=0 to 20 do
for n:=1 to 34-d do
begin
g:=100-(d+n);
if( 5*d+3*n+g/3=100) and (g mod 3 = 0) then
writeln(`trau dung ` , d:2,` trau nam ` , n:2,` trau gia ` , g:2);
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lâm Tường Vi
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)