đề thi hsg

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tặng | Ngày 17/10/2018 | 84

Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Quang lang Đề thi chọn học sinh giỏi cấp TRƯờNG
môn thi: vật lý 7
Năm học: 2012 - 2013
(Thời gian: 90 phút không kể giao đề)
Bài 1: (5 điểm) Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau trong đó có một viên bi bằng chì còn năm viên bi sắt. Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rô- béc-van cân nhiều nhất hai lần có thể tìm ra viên bi chì Biết (DChì > Dsắt )


Bài 2: (5 điểm)
Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 40 cm, đường kính đáy 6 cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3
Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 33,8 N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó?



Câu 3 (5điểm). Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như( hình 1):
a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ của các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng.
b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì chỉ có quan sát ảnh S`1 ; ảnh S`2 ; cả hai ảnh S`1 , S`2 và không quan sát được nào.



Hình 1

Câu 4 (5điểm).
Cho hai gương phẳng (G1) và (G2) có mặt phản xạ quay vào nhau tạo với nhau một góc α (hình 2). Tia tới SI được chiếu lên gương (G1) lần lượt phản xạ một lần trên gương (G1) rồi một lần lên gương (G2). Biết góc tới trên gương (G1) bằng 400 tìm góc α cho tia tới trên gương (G1) và tia phản xạ trên gương (G2) vuông góc với nhau.





(G2)


S N
400 α
(G1)
I
Hình 2








Đáp án – thang điểm
Câu
Nội dung
Điểm

1
+ Cân lần thứ nhất Đặt lên mỗi đĩa ba viên bi. Đĩa nặng hơn là đĩa có viên bi chì
+ Cân lần thứ hai: Lấy hai viên bi ở đĩa nặng hơn đặt lên hai đĩa của cân. Có thể sảy ra hai trường hợp.
- Cân thăng bằng: Hai viên bi cùng là bi sắt còn viên bi chưa đặt lên đĩa là bi chì.
- Cân không thăng bằng thì đĩa cân nặng hơn chứa viên bi chì.
2

2

0,5

0,5

2
Tóm tắt
Thỏi nhôm hình trụ: h = 40 cm
d = 6 cm
D = 2.7 g/cm3
Tính: m = ? g
Vật khác: Có cùng thể tích như thỏi nhôm
Có: P = 33,8N
Tính: D = ? g/cm3

Bài giải:
+ áp dụng công thức: m = D.V
Trong đó: V = S.h
Diện tích đáy: S = R2
Bán kính đáy R = d
Thay số ta có: m = 2,7. d)240
=> m = 2,7. 3,146)2 . 40
=> m = 3052,08 g
+ áp dụng công thức: D =
Ta có: V = 3,146)2 . 40 = 1130,4 (cm3)
Theo đầu bài: P = 33,8N. áp dụng công thức
P = 10 m => m = = 3,38 (g)
Thay số ta được: D =
D = 0,003 (g/cm3)
Đáp số: 3052,08 g; 0,003 (g/cm3)

0.5





1


1

1



0,5


0,5



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tặng
Dung lượng: 79,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)