Đề thi HSG
Chia sẻ bởi Vũ Tiến Hưng |
Ngày 16/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN KIẾN THUỴ
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS NGŨ ĐOAN
Môn lịch sử lớp 9. Năm học 2017-2018
Thời gian làm bài: 120 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1.(2 điểm)
Hãy nêu những biến đổi to lớn về các mặt chính trị,kinh tế của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Theo em, trong các biến đổi đó, biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 2. (2 điểm)
Trình bày khái quát phong trào giải phóng dân tộc của Mĩ La-tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991? Nêu nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh với châu Á, châu Phi? Vì sao có sự khác biệt đó?
Câu 3. (3 điểm)
Phân tích tác động và ý nghĩa của cuộc Cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay?
Câu 4.(3 điểm)
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp đã thi hành các chính sách kinh tế như thế nào? Mục đích của các chính sách đó? Tác động của các chính sách đó đến nền kinh tế Việt Nam?
Họ và tên thí sinh: .................................................................................
Số báo danh: .................................................Phòng số:.........................
KỲ KHẢO SÁT SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM
MÔN: LỊCH SỬ 9
(Đáp án và biểu điểm chấm gồm 04 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2đ)
Những biến đổi to lớn về các mặt chính trị, kinh tế của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
1
Biến đổi thứ nhất: Từ thân phận các nước thuộc địa, sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đã trở thành các quốc gia độc lập.
0,5
Biến đổi thứ hai: Sau khi giành độc lập, các nước Đông nam Á ra sức phát triển kinh tế - xã hội và nhiều nước đã đạt được những thành tựu to lớn như Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan. Đặc biệt Xin-ga-po là nước có nền kinh tế phát triển, được xếp vào nhóm các nước phát triển trên thế giới, được coi là một trong bốn con rồng ở Châu Á.
0,25
Biến đổi thứ ba: Tuy có chế độ chính trị khác nhau, trong chiến tranh lạnh có sự xung đột, đối đầu. Tuy nhiên đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX, cả 10 nước Đông Nam Á đều đứng trong một tổ chức thống nhất đó là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Đây là tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm cùng nhau xây dựng một khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển kinh tế.
0,25
Biến đổi quan trọng nhất, giải thích.
1
Biến đổi quan trọng nhất là: Từ thân phận các nước thuộc địa, sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đã trở thành các quốc gia độc lập.
0,5
Vì từ khi giành được độc lập, các nước đã bước sang kỉ nguyên mới – kỉ nguyên độc lập, tự do. Từ đó các nước mới có cơ hội để hội nhập, xây dựng và phát triển đất nước.
0,5
Câu 2
(2đ)
Khái quát phong trào giải phóng dân tộc của Mĩ La-tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991.
1
Khác với các nước châu Á và châu Phi, nhiều nước Mĩ La - tinh đã giành được độc lập ngay từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX như Braxin, Ác-hen-ti-na…Nhưng sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, các nước lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.
0,25
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình ở Mĩ La-tinh đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ. Được mở đầu bằng cuộc cách mạng Cu Ba năm 1959, từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ La-tinh và khu vực này được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng.
0,25
Đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS NGŨ ĐOAN
Môn lịch sử lớp 9. Năm học 2017-2018
Thời gian làm bài: 120 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1.(2 điểm)
Hãy nêu những biến đổi to lớn về các mặt chính trị,kinh tế của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Theo em, trong các biến đổi đó, biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 2. (2 điểm)
Trình bày khái quát phong trào giải phóng dân tộc của Mĩ La-tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991? Nêu nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh với châu Á, châu Phi? Vì sao có sự khác biệt đó?
Câu 3. (3 điểm)
Phân tích tác động và ý nghĩa của cuộc Cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay?
Câu 4.(3 điểm)
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp đã thi hành các chính sách kinh tế như thế nào? Mục đích của các chính sách đó? Tác động của các chính sách đó đến nền kinh tế Việt Nam?
Họ và tên thí sinh: .................................................................................
Số báo danh: .................................................Phòng số:.........................
KỲ KHẢO SÁT SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM
MÔN: LỊCH SỬ 9
(Đáp án và biểu điểm chấm gồm 04 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2đ)
Những biến đổi to lớn về các mặt chính trị, kinh tế của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
1
Biến đổi thứ nhất: Từ thân phận các nước thuộc địa, sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đã trở thành các quốc gia độc lập.
0,5
Biến đổi thứ hai: Sau khi giành độc lập, các nước Đông nam Á ra sức phát triển kinh tế - xã hội và nhiều nước đã đạt được những thành tựu to lớn như Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan. Đặc biệt Xin-ga-po là nước có nền kinh tế phát triển, được xếp vào nhóm các nước phát triển trên thế giới, được coi là một trong bốn con rồng ở Châu Á.
0,25
Biến đổi thứ ba: Tuy có chế độ chính trị khác nhau, trong chiến tranh lạnh có sự xung đột, đối đầu. Tuy nhiên đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX, cả 10 nước Đông Nam Á đều đứng trong một tổ chức thống nhất đó là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Đây là tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm cùng nhau xây dựng một khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển kinh tế.
0,25
Biến đổi quan trọng nhất, giải thích.
1
Biến đổi quan trọng nhất là: Từ thân phận các nước thuộc địa, sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đã trở thành các quốc gia độc lập.
0,5
Vì từ khi giành được độc lập, các nước đã bước sang kỉ nguyên mới – kỉ nguyên độc lập, tự do. Từ đó các nước mới có cơ hội để hội nhập, xây dựng và phát triển đất nước.
0,5
Câu 2
(2đ)
Khái quát phong trào giải phóng dân tộc của Mĩ La-tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991.
1
Khác với các nước châu Á và châu Phi, nhiều nước Mĩ La - tinh đã giành được độc lập ngay từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX như Braxin, Ác-hen-ti-na…Nhưng sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, các nước lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.
0,25
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình ở Mĩ La-tinh đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ. Được mở đầu bằng cuộc cách mạng Cu Ba năm 1959, từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ La-tinh và khu vực này được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng.
0,25
Đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tiến Hưng
Dung lượng: 51,19KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)