Đề thi HSG
Chia sẻ bởi Kiều Thúy Linh |
Ngày 15/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT THANH SƠN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU Môn hóa học 9
( Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề )
Câu 1 ( 4,5đ ): Viết PTPƯ hoàn thành sơ đồ sau:
(4) NaH2PO4 (5)
PP2O5H3PO4 (6) Na2HPO4
(7) (8)
(9)
Na3PO4
Câu 2( 5,5đ):
a, Viết các PTPƯ chỉ ra 6 cách điều chế muối FeCl2.
b, Có 6 chất bột: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, BaCl2, Xôđa, Xút ăn da. Chỉ bằng 2 hóa chất đơn giản tự chọn em hãy nhận biết 6 chất bột trên.
Câu 3( 3,5đ ):
Khử hoàn toàn 2,4gam hỗn hợp CuO và oxit sắt bằng hiđro dư, đun nóng; sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCl (dư), khi phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lit khí hiđro (ở đktc).
a. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
b. Tính khối lượng của mỗi oxit kim loại có trong 2,4 gam hỗn hợp ban đầu.
Câu 4( 2đ ):
Cho 105 ml dung dịch HCl 10% (khối lượng riêng là 1,05g/ml) vào 455 ml dung dịch NaOH 5% (khối lượng riêng là 1,06g/ml) được dung dịch A. Thêm 367,5 gam dung dịch H2SO4 8% vào dung dịch A được dung dịch B. Đem làm bay hơi dung dịch B rồi đun nóng ở 5000C thu được chất rắn là một muối khan có khối lượng m gam. Tính giá trị của m.
Câu 5 ( 4,5đ):
Cho 1,36gam hỗn hợp A dạng bột gồm Fe và Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 a(M). Khuấy đều hỗn hợp sau khi phản ứng lọc rửa kết tủa thu được dung dịch B và 1,84 gam chất rắn C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2 gam chất rắn D . Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thành phần phần trăm về khối lượng 2 kim loại trong A và a.
( Cho Cu = 64, Fe = 56, O = 16, H =1, Cl = 35,5, Na = 23, S = 32, Mg = 24 )
--------------------- Hêt-----------------------------
Họ tên thí sinh…………………………………SBD……………………………
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn )
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 9
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu 1
( 4,5 đ )
4 P + 5O2 2 P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 +2 H2O
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 +H2O
Na2HPO4 + H3PO4 2NaH2PO4
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 +3H2O
2Na3PO4 + H3PO4 3Na2HPO4
Na2HPO4 + NaOH Na3PO4+H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2a
(3đ)
6 cách điều chế FeCl2:
1, Fe +2 HCl FeCl2 + H2
2, Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
3, FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
4, Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2+ 2H2O
5, FeCO3 + 2HCl FeCl2+ CO2 + H2O
6, 2FeCl3 + Fe 3FeCl2
Mỗi PTHH đúng được 0,5đ. HS có cách điều chế khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Câu 2b
(2,5đ)
- Trích mẫu thử và đánh dấu
- Hai thuốc thử tự chọn là H2O và H2SO4
- Hòa từng mẫu thử vào H2O. Các mẫu thử tan là NaOH, Na2CO3, BaCl2 ( nhóm 1 ), các mẫu còn lại không tan trong nước ( nhóm 2 ).
- Dùng H2SO4 để phân biệt các chất trong nhóm 1:
Nếu sau phản ứng có chất khí bay ra thì mẫu đem thử là Na2CO3.
H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O
Nếu sau phản ứng có chất không tan màu trắng xuất hiện thì mẫu đem thử là BaCl2.
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
Còn lại là NaOH.
- Dùng NaOH nhận ra Zn(OH)2 trong nhóm 2:
2NaOH+ Zn(OH)2 Na2ZnO2 + 2H2O
Hai chất còn lại trong nhóm 2 phân biệt bằng màu sắc:
Nếu màu trắng là Mg(
TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU Môn hóa học 9
( Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề )
Câu 1 ( 4,5đ ): Viết PTPƯ hoàn thành sơ đồ sau:
(4) NaH2PO4 (5)
PP2O5H3PO4 (6) Na2HPO4
(7) (8)
(9)
Na3PO4
Câu 2( 5,5đ):
a, Viết các PTPƯ chỉ ra 6 cách điều chế muối FeCl2.
b, Có 6 chất bột: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, BaCl2, Xôđa, Xút ăn da. Chỉ bằng 2 hóa chất đơn giản tự chọn em hãy nhận biết 6 chất bột trên.
Câu 3( 3,5đ ):
Khử hoàn toàn 2,4gam hỗn hợp CuO và oxit sắt bằng hiđro dư, đun nóng; sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCl (dư), khi phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lit khí hiđro (ở đktc).
a. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
b. Tính khối lượng của mỗi oxit kim loại có trong 2,4 gam hỗn hợp ban đầu.
Câu 4( 2đ ):
Cho 105 ml dung dịch HCl 10% (khối lượng riêng là 1,05g/ml) vào 455 ml dung dịch NaOH 5% (khối lượng riêng là 1,06g/ml) được dung dịch A. Thêm 367,5 gam dung dịch H2SO4 8% vào dung dịch A được dung dịch B. Đem làm bay hơi dung dịch B rồi đun nóng ở 5000C thu được chất rắn là một muối khan có khối lượng m gam. Tính giá trị của m.
Câu 5 ( 4,5đ):
Cho 1,36gam hỗn hợp A dạng bột gồm Fe và Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 a(M). Khuấy đều hỗn hợp sau khi phản ứng lọc rửa kết tủa thu được dung dịch B và 1,84 gam chất rắn C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2 gam chất rắn D . Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thành phần phần trăm về khối lượng 2 kim loại trong A và a.
( Cho Cu = 64, Fe = 56, O = 16, H =1, Cl = 35,5, Na = 23, S = 32, Mg = 24 )
--------------------- Hêt-----------------------------
Họ tên thí sinh…………………………………SBD……………………………
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn )
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 9
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu 1
( 4,5 đ )
4 P + 5O2 2 P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 +2 H2O
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 +H2O
Na2HPO4 + H3PO4 2NaH2PO4
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 +3H2O
2Na3PO4 + H3PO4 3Na2HPO4
Na2HPO4 + NaOH Na3PO4+H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2a
(3đ)
6 cách điều chế FeCl2:
1, Fe +2 HCl FeCl2 + H2
2, Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
3, FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
4, Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2+ 2H2O
5, FeCO3 + 2HCl FeCl2+ CO2 + H2O
6, 2FeCl3 + Fe 3FeCl2
Mỗi PTHH đúng được 0,5đ. HS có cách điều chế khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Câu 2b
(2,5đ)
- Trích mẫu thử và đánh dấu
- Hai thuốc thử tự chọn là H2O và H2SO4
- Hòa từng mẫu thử vào H2O. Các mẫu thử tan là NaOH, Na2CO3, BaCl2 ( nhóm 1 ), các mẫu còn lại không tan trong nước ( nhóm 2 ).
- Dùng H2SO4 để phân biệt các chất trong nhóm 1:
Nếu sau phản ứng có chất khí bay ra thì mẫu đem thử là Na2CO3.
H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O
Nếu sau phản ứng có chất không tan màu trắng xuất hiện thì mẫu đem thử là BaCl2.
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
Còn lại là NaOH.
- Dùng NaOH nhận ra Zn(OH)2 trong nhóm 2:
2NaOH+ Zn(OH)2 Na2ZnO2 + 2H2O
Hai chất còn lại trong nhóm 2 phân biệt bằng màu sắc:
Nếu màu trắng là Mg(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thúy Linh
Dung lượng: 244,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)