Đề thi HSG
Chia sẻ bởi Phạm Duy Phương |
Ngày 15/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Đáp án và biểu điểm chấm đề thi học sinh giỏi vòng II
Môn vật lí 9
Câu
Nội dung cần trình bày
điểm
1
a, Mực nước không đổi
Vì khi vật nổi cân bằng, ta có: Pđ + Pk = FA ; (Trong đó: Pđ là trọng lượng của nước đá; Pk là trọng lượng của bọt khí(nhỏ không đáng kể); FA là lực đẩy acsimet). Khi nước đá tan hết, bọt khí bay lên, Pđ =Pnước do nước đá tan ra FA = Pnước do nước đá tan ra dnước .Vc = dnước .V’ (trong đó Vc là thể tích phần chìm trong nước của nước đá; V’ là thể tích nước do nước đá tan ra) Vc = V’
b, Mực nước không đổi
Lập luận tương tự: Pđ + Pn = FA ; (Trong đó Pn là trọng lượng của nước chưa đông đặc) dnước .V’ + dnước .V’’ = dnước .Vc V’ + V’’ = Vc (V’’ là thể tích nước chưa đông đặc)
c, Mực nước không đổi
Lập luận tương tự: Pđ + Pg = FA ; (Trong đó Pg là trọng lượng của gỗ) dnước .V’ + Pg = dnước .Vc.(1) Khi nước đá tan hết và miếng gỗ nổi trong nước; gọi phần chìm trong nước là Vgchìm; Ta lại có Pg = dnước .Vgchìm thay vào (1) ta được: dnước .V’ + dnước .Vgchìm = dnước .Vc V’ +Vgchìm = Vc
d, Mực nước tụt xuống
Vì khi nổi cân bằng trên mặt nước: Pđ + Pt = FA ; (Trong đó Pt là trọng lượng của bi thép) dnước .V’ + dt .Vt = dnước .Vc.(3) Khi nước đá tan hết viên bi chìm trong nước. Do dt < dnước nên dnước .V’ + dt .Vt > dnước .V’ + dnước .Vt hay kết hợp với (3) được: dnước .Vc > dnước .V’ + dnước .Vt Vc > V’ +Vt
0,5đ
0,5đ
0.5đ
0,5đ
2
Gọi vận tốc của bè( cũng là vận tốcdòng nước) là v1 (km/h); Vận tốc của ca nô so với dòng nước là v2 (km/h);(v2>v1; v1, v2> 0); Khoảng cách CD là x (km). Như vậy vận tốc khi ca nô xuôi dòng là v2 + v1; ngược dòng là v2 - v1
Khi ca nô gặp bè tại C thì thời gian bè trôi từ A đến C bằng thời gian ca nô đi từ A đến B rrồi quay lại và gặp bè ở C. Ta có:
(1)
Tiếp theo, thời gian bè trôi tiếp từ C đến D bằng thời gian ca nô đi từ C về A rồi quay lại gặp bè tại D. Ta lại có:
(2). Thay (1) vào (2) ta tính được: x = (km). Vậy AD = 8 + = (km) 10,7 km.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
Gọi: m(kg) là:khối lượng của mỗi ca nước; n1: là số ca nước múc ở thùng I; n2: là số ca nước múc ở thùng II; n1+n2 là số ca nước có sẵn ở thùng III; c: là nhiệt dung riêng của nước(n1; n2: nguyên dương)
+ Nhiệt lượng để n1.m(kg) nước ở thùng I thu vào để nóng từ
Môn vật lí 9
Câu
Nội dung cần trình bày
điểm
1
a, Mực nước không đổi
Vì khi vật nổi cân bằng, ta có: Pđ + Pk = FA ; (Trong đó: Pđ là trọng lượng của nước đá; Pk là trọng lượng của bọt khí(nhỏ không đáng kể); FA là lực đẩy acsimet). Khi nước đá tan hết, bọt khí bay lên, Pđ =Pnước do nước đá tan ra FA = Pnước do nước đá tan ra dnước .Vc = dnước .V’ (trong đó Vc là thể tích phần chìm trong nước của nước đá; V’ là thể tích nước do nước đá tan ra) Vc = V’
b, Mực nước không đổi
Lập luận tương tự: Pđ + Pn = FA ; (Trong đó Pn là trọng lượng của nước chưa đông đặc) dnước .V’ + dnước .V’’ = dnước .Vc V’ + V’’ = Vc (V’’ là thể tích nước chưa đông đặc)
c, Mực nước không đổi
Lập luận tương tự: Pđ + Pg = FA ; (Trong đó Pg là trọng lượng của gỗ) dnước .V’ + Pg = dnước .Vc.(1) Khi nước đá tan hết và miếng gỗ nổi trong nước; gọi phần chìm trong nước là Vgchìm; Ta lại có Pg = dnước .Vgchìm thay vào (1) ta được: dnước .V’ + dnước .Vgchìm = dnước .Vc V’ +Vgchìm = Vc
d, Mực nước tụt xuống
Vì khi nổi cân bằng trên mặt nước: Pđ + Pt = FA ; (Trong đó Pt là trọng lượng của bi thép) dnước .V’ + dt .Vt = dnước .Vc.(3) Khi nước đá tan hết viên bi chìm trong nước. Do dt < dnước nên dnước .V’ + dt .Vt > dnước .V’ + dnước .Vt hay kết hợp với (3) được: dnước .Vc > dnước .V’ + dnước .Vt Vc > V’ +Vt
0,5đ
0,5đ
0.5đ
0,5đ
2
Gọi vận tốc của bè( cũng là vận tốcdòng nước) là v1 (km/h); Vận tốc của ca nô so với dòng nước là v2 (km/h);(v2>v1; v1, v2> 0); Khoảng cách CD là x (km). Như vậy vận tốc khi ca nô xuôi dòng là v2 + v1; ngược dòng là v2 - v1
Khi ca nô gặp bè tại C thì thời gian bè trôi từ A đến C bằng thời gian ca nô đi từ A đến B rrồi quay lại và gặp bè ở C. Ta có:
(1)
Tiếp theo, thời gian bè trôi tiếp từ C đến D bằng thời gian ca nô đi từ C về A rồi quay lại gặp bè tại D. Ta lại có:
(2). Thay (1) vào (2) ta tính được: x = (km). Vậy AD = 8 + = (km) 10,7 km.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
Gọi: m(kg) là:khối lượng của mỗi ca nước; n1: là số ca nước múc ở thùng I; n2: là số ca nước múc ở thùng II; n1+n2 là số ca nước có sẵn ở thùng III; c: là nhiệt dung riêng của nước(n1; n2: nguyên dương)
+ Nhiệt lượng để n1.m(kg) nước ở thùng I thu vào để nóng từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Phương
Dung lượng: 52,19KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)