De thi hsg

Chia sẻ bởi Đỗ Thạch Tuyến | Ngày 15/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: de thi hsg thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Biểu điểm và đáp án
đề giới thiệu thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 9
năm học : 2008 – 2009
( Đề số 1 )

bài
Nội dung
Điểm








Bài 1
( 2,0đ )



















Gọi S là tiết diện cốc .
Lúc đầu thả cốc không chứa gì vào nước , trọng lượng của cốc cân bằng với lực đẩy AcSiMet , nên ta có :
PC = FA = dn.VC
=> PC = dnS.h1 = 0,03S.dn
( PC là trọng lượng cốc, dn là trọng lượng riêng của nước )
Khi đổ vào cốc 3cm chất lỏng thì tổng trọng lượng của cốc và chất lỏng đổ vào lại cân bằng với lực đẩy ASM lúc này.
Ta có :
PL + PC = FA’
=>S.h1dL + 0,03S.dn = S.h2dn
( dL là trọng lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc, h1= 3cm là độ cao của chất lỏng đổ vào cốc, h2= 5cm là độ cao phần chìm của cốc trong nước )
=> 0,03S.dL + 0,03S.dn = 0,05S.dn
=> dL = dn
Gọi h là độ cao lượng chất lỏng phải đổ thêm vào cốc để mực chất lỏng trong cốc ngang bằng với mức nước ngoài cốc .
PL’ + PC = FA’’
=> ( 0,03+h ).S.dL + 0.03S.dn = ( 0,03+ 0,01 +h )S.dn
=> ( 0,03+h ).S. dn + 0.03S.dn = ( 0,04+h )S.dn
=> ( 0,03+h + 0.03 = ( 0,04+h )
=> h = 0,03( m ) = 3(cm)
Vậy phải đổ thêm vào cốc một lượng chất lỏng có độ cao 3cm để mức chất lỏng trong cốc ngang bằng với mức nước ngoài cốc .





0,25





0,25





0,5


0,5





0,5









Bài 2
( 2,0đ )







Bài 2
( 2,0đ )



Theo điều kiện của đề bài thì nhiệt độ của hệ thống bằng 0oC .
Để cục chì bắt đầu chìm xuống nước thì không cần toàn bộ cục nước đá tan hết , chỉ cần khối lượng riêng trung bình của cục nước đá và cục chì trong nó bằng khối lượng riêng của nước .
Gọi M1 là khối lượng của phần nước đá còn lại khi cục nước đá có chì bắt đầu chìm . Điều kiện để cục chì bắt đầu chìm là: ( 1 )
( V là thể tích cục đá và chì ,Dn là khối lượng riêng của nước )

Ta có : V = Vnđ + Vc = ( 2 )
( Dđ là khối lượng riêng của nước đá, Dc là khối lượng riêng của chì ) .
Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta được :
M1 + m = Dn.(
=> M1 = m
Thay số tìm được M1 ( 41 ( g )
Khối lượng nước đá đã tan là :
M2 = M – M1 – m = 100 – 41- 5 = 54 ( g )
Vậy nhiệt lượng cần thiết là :
Q = (.M2 = 3,4. 105. 54.10-3 = 18360 ( J )

0,25


0,25



0,25



0,25




0,25


0,25


0,25


0,25








Bài 3
( 2,0đ )













Từ quan hệ dòng điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thạch Tuyến
Dung lượng: 83,49KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)