Đề thi HSG
Chia sẻ bởi Nguỹen Chí Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ÔN THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ
NĂM 2010-2011
Bài 1: Một xe xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A là 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một xe khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của xe thứ haixe gặp nhau?
Bài 2: Học sinh A và hoc sinh B dùng dây để kéo một vật. Để nâng được vật ấy học sinh A dùng lực F1 = 40N, còn học sinh B dùng lực F1= 30N. Lực F1 và F2 có phương vuông góc với nhau.
Học sinh C muốn một mình kéo vật ấy lên giống như hai học sinh kia thì phải dùng dây kéo vật lên theo hướng nào và có độ lớn bằng bao nhiêu? Hãy biễu diễn lực tác dụng của ba hoc sinh trên cùng một hình vẽ.
F1
F2
Bài 3: Hài bình thông nhau và chứa cùng một chất lỏng không hoà tan trong nước có trọng lượng riêng 12700N/m3.. Người đổ nước vào một bình tới khi mặt nước cao hơn 30cm so với mặt chất lỏng trong bình ấy. Hãy tìm chiều cao của cột chất lỏng ở bình kia so với mặt ngăn cách của hai chất lỏng. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 .
Bài 4: Một ấm nhôm khối lượng 250g chứa 1 lít nước ở 20oC.
Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lương nước nói trên, biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1 = 880J/kg.k, c2 = 4200J/kg.k.
Tính lượng củi khô cần để đun sôi lượng nước nói trên. Biết năng suất toả nhiệt của củi khô là 107J/kg và hiệu suất sử dụng của bếp là 30% ?
NĂM 2010-2011
Bài 1: Một xe xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A là 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một xe khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của xe thứ haixe gặp nhau?
Bài 2: Học sinh A và hoc sinh B dùng dây để kéo một vật. Để nâng được vật ấy học sinh A dùng lực F1 = 40N, còn học sinh B dùng lực F1= 30N. Lực F1 và F2 có phương vuông góc với nhau.
Học sinh C muốn một mình kéo vật ấy lên giống như hai học sinh kia thì phải dùng dây kéo vật lên theo hướng nào và có độ lớn bằng bao nhiêu? Hãy biễu diễn lực tác dụng của ba hoc sinh trên cùng một hình vẽ.
F1
F2
Bài 3: Hài bình thông nhau và chứa cùng một chất lỏng không hoà tan trong nước có trọng lượng riêng 12700N/m3.. Người đổ nước vào một bình tới khi mặt nước cao hơn 30cm so với mặt chất lỏng trong bình ấy. Hãy tìm chiều cao của cột chất lỏng ở bình kia so với mặt ngăn cách của hai chất lỏng. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 .
Bài 4: Một ấm nhôm khối lượng 250g chứa 1 lít nước ở 20oC.
Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lương nước nói trên, biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1 = 880J/kg.k, c2 = 4200J/kg.k.
Tính lượng củi khô cần để đun sôi lượng nước nói trên. Biết năng suất toả nhiệt của củi khô là 107J/kg và hiệu suất sử dụng của bếp là 30% ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguỹen Chí Dũng
Dung lượng: 16,17KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)