đề thi hsg
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trung |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1.(3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1); MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R = 10(; R0 = 3(. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampekế.
Câu 2. (2,5 điểm)
a) Có thể coi Trái Đất là nam châm được không? Nếu có thì cực của nó thế nào?
b) Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác)
Câu 3. (4 điểm)
Một bóng đèn có ghi: 6V-3W
a) Cho biết ý nghĩa của con số ghi trên đèn?
b) Tìm cường độ định mức chạy qua đèn và điện trở của đèn?
c) Mắc đèn này vào hai điểm có hiệu điện thế 5V, tính công suất tiêu thụ của đèn?
Câu 4. (2,5 điểm)
Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V.
a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở?
b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100(. Tính cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây?
c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu?
Câu 5. (4 điểm)
Một ấm điện 220V – 1100W có dung tích 1,5 lít được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nước có nhiệt độ là 200C.
Tính cường độ dòng điện chạy qua dây đun nóng của ấm.
Tính thời gian đun ấm đựng đầy nước cho tới khi nước bắt đầu sôi. Nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kgK. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra vỏ ấm và môi trường bên ngoài.
Mỗi ngày đun 2 ấm nước đầy. Hỏi trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước, biết giá tiền điện là 700 đồng/kWh. Tại sao số tiền tính được nhỏ hơn số tiền thực tế phải trả?
Câu 6 ( 4 điểm)
Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính (hình 2) trong các trường hợp sau?
b) Trong hình 2: a) cho vật sáng AB = 4cm được đặt vuông góc trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn bằng 6 cm. Tính chiều cao của ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh tới thấu kính.
--------------------------Hết-------------------------
(Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu
Đáp Án
Biểu điểm
1
Tóm tắt
l = MN = 1m
R = 10(; R0 = 3(.
UAB = 12V
l1 = MC = 0,6m
UAC = ?
IAB = ?
Giải
Mạch có dạng (R0//RMC) nt RCN
Vì dây đồng chất, tiết diện đều nên điện trở của dây tỷ lệ với chiều dài của dây: RMC = 6(; RCN = 4(
Điện trở tương đương của đoạn mạch: RAB = 6(.
Số chỉ của Ampekế là: I = = 2A.
Hiệu điện thế giữa hai điểm AC là: UAC = I.RAC = 4V
1
1
1
2
a. Do kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam, nên có thể coi trái đất là nam châm. Cực từ Bắc trùng với cực Nam địa lí; Cực từ Nam trùng với cực Bắc địa lí.
b. Đặt hai thanh vuông góc với nhau, di chuyển một thanh dần dần từ đầu thanh vào giữa thanh kia, nếu:
+ Lực hút giữa hai thanh không đổi thì thanh di chuyển là
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1.(3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1); MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R = 10(; R0 = 3(. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampekế.
Câu 2. (2,5 điểm)
a) Có thể coi Trái Đất là nam châm được không? Nếu có thì cực của nó thế nào?
b) Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác)
Câu 3. (4 điểm)
Một bóng đèn có ghi: 6V-3W
a) Cho biết ý nghĩa của con số ghi trên đèn?
b) Tìm cường độ định mức chạy qua đèn và điện trở của đèn?
c) Mắc đèn này vào hai điểm có hiệu điện thế 5V, tính công suất tiêu thụ của đèn?
Câu 4. (2,5 điểm)
Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V.
a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở?
b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100(. Tính cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây?
c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu?
Câu 5. (4 điểm)
Một ấm điện 220V – 1100W có dung tích 1,5 lít được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nước có nhiệt độ là 200C.
Tính cường độ dòng điện chạy qua dây đun nóng của ấm.
Tính thời gian đun ấm đựng đầy nước cho tới khi nước bắt đầu sôi. Nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kgK. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra vỏ ấm và môi trường bên ngoài.
Mỗi ngày đun 2 ấm nước đầy. Hỏi trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước, biết giá tiền điện là 700 đồng/kWh. Tại sao số tiền tính được nhỏ hơn số tiền thực tế phải trả?
Câu 6 ( 4 điểm)
Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính (hình 2) trong các trường hợp sau?
b) Trong hình 2: a) cho vật sáng AB = 4cm được đặt vuông góc trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn bằng 6 cm. Tính chiều cao của ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh tới thấu kính.
--------------------------Hết-------------------------
(Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu
Đáp Án
Biểu điểm
1
Tóm tắt
l = MN = 1m
R = 10(; R0 = 3(.
UAB = 12V
l1 = MC = 0,6m
UAC = ?
IAB = ?
Giải
Mạch có dạng (R0//RMC) nt RCN
Vì dây đồng chất, tiết diện đều nên điện trở của dây tỷ lệ với chiều dài của dây: RMC = 6(; RCN = 4(
Điện trở tương đương của đoạn mạch: RAB = 6(.
Số chỉ của Ampekế là: I = = 2A.
Hiệu điện thế giữa hai điểm AC là: UAC = I.RAC = 4V
1
1
1
2
a. Do kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam, nên có thể coi trái đất là nam châm. Cực từ Bắc trùng với cực Nam địa lí; Cực từ Nam trùng với cực Bắc địa lí.
b. Đặt hai thanh vuông góc với nhau, di chuyển một thanh dần dần từ đầu thanh vào giữa thanh kia, nếu:
+ Lực hút giữa hai thanh không đổi thì thanh di chuyển là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trung
Dung lượng: 30,39KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)