De thi HSG
Chia sẻ bởi Phan Ngoc Minh |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: De thi HSG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI
CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG THI TỈNH MÔN TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 150 phút.
Bài 1: a) Tính giá trị của biểu thức P = x3 + y3 – 3(x + y) + 1972, biết rằng
b) Chứng minh rằng:
Bài 2: Giải các phương trình sau:
.
với .
Bài 3: Tìm trên đường thẳng y = x + 1 những điểm có tọa độ thỏa mãn đẳng thức .
Bài 4: Cho ABC (AB = AC). Vẽ đường tròn có tâm O nằm trên BC và tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Gọi I là một điểm chuyển động trên cung nhỏ DE (I khác D và E). Tiếp tuyến của đường tròn tại I cắt các cạnh AB, AC tương ứng tại M, N .
Chứng minh rằng: Chu vi tam giác AMN không đổi.
Chứng minh hệ thức
Xác định vị trí của điểm I trên cung nhỏ DE để AMN có diện tích lớn nhất.
Bài 5: Cho hai số dương x, y thỏa mãn x + y = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = .
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG KHÊ.
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng máy tính.
Bài
Lời giải tóm tắt
Điểm
1
a) Ta có x3 = 6 + 3x ( x3 – 3x = 6; y3 = 34 + 3y ( y3 – 3y = 34.
Do đó P = 6 + 34 + 1972 = 2012.
b) Đặt S = 1 + + + .... +
Ta có S > + + .... + = .50 = 5 (1)
Mặt khác: 1=< ; ; ...; =.
Cộng vế theo vế có:
S <
S < 2{(}= 2 =10(2)
Từ (1) và (2) 5< S < 10 (đpcm).
6.0 điểm
2
a) Đk: x ≤ -1 hoặc x ≥ 2. Ta có
. Đặt , có:
t2 - 3t + 2 = 0 ( t = 1 hoặc t = 2.
Với t = 1: x2 – x – 2 = 1 ( x2 – x – 3 = 0 ( (tm)
Với t = 2: x2 – x – 2 = 4 ( x2 – x – 6 = 0 ( (tm)
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm trên.
b) ĐK: x > y ≥ 0. Bình phương hai vế ta có: .
Nếu x + y – 2 ≠ 0 thì từ (*) suy ra . Do đó VP của (*) là số hữu tỉ còn VT là số vô tỉ. Vô lý. Vậy x + y – 2 = 0. Từ (*) suy ra :
4.0 điểm
3
ĐK: x ≥ 0. Giả sử điểm (x0; y0) thuộc đường thẳng y = x + 1 thỏa mãn . Khi đó, ta có:
Thay lần lượt vào y = x + 1 tìm được x0 = 1; y0 = 2 thỏa mãn.
2.0 điểm
4
AD = AE; IM = ID; IN = IE (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau). Chứng minh chu vi bằng 2AD không đổi.
Ta có ((MON = (1800 - (A)/2;
(B = (C = (1800 - (A)/2. Suy ra (BMO, (OMN và (CON đồng dạng với nhau suy ra
6.0 điểm
Ta có SAMN lớn nhất ( SBMNC bé nhất. Ta có: ( R: bán kính đường tròn)
R; BD không đổi nhỏ nhất khi BM + CN nhỏ nhất .
Mặt khác ta có . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi BM = CN.
Hay BM + CN bé nhất bằng 2R khi BM = CN = R khi và chỉ khi MN // BC hay I là trung điểm của cung nhỏ DE.
Vậy SAMN lớn nhất ( I là trung điểm của cung nhỏ DE.
5
Áp dụng BĐT Bunhiacopski cho 2 bộ số và ta có:
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi .
Vậy giá trị nhỏ nhất của S bằng khi và chỉ khi
2.0 điểm
CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG THI TỈNH MÔN TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 150 phút.
Bài 1: a) Tính giá trị của biểu thức P = x3 + y3 – 3(x + y) + 1972, biết rằng
b) Chứng minh rằng:
Bài 2: Giải các phương trình sau:
.
với .
Bài 3: Tìm trên đường thẳng y = x + 1 những điểm có tọa độ thỏa mãn đẳng thức .
Bài 4: Cho ABC (AB = AC). Vẽ đường tròn có tâm O nằm trên BC và tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Gọi I là một điểm chuyển động trên cung nhỏ DE (I khác D và E). Tiếp tuyến của đường tròn tại I cắt các cạnh AB, AC tương ứng tại M, N .
Chứng minh rằng: Chu vi tam giác AMN không đổi.
Chứng minh hệ thức
Xác định vị trí của điểm I trên cung nhỏ DE để AMN có diện tích lớn nhất.
Bài 5: Cho hai số dương x, y thỏa mãn x + y = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = .
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG KHÊ.
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng máy tính.
Bài
Lời giải tóm tắt
Điểm
1
a) Ta có x3 = 6 + 3x ( x3 – 3x = 6; y3 = 34 + 3y ( y3 – 3y = 34.
Do đó P = 6 + 34 + 1972 = 2012.
b) Đặt S = 1 + + + .... +
Ta có S > + + .... + = .50 = 5 (1)
Mặt khác: 1=< ; ; ...; =.
Cộng vế theo vế có:
S <
S < 2{(}= 2 =10(2)
Từ (1) và (2) 5< S < 10 (đpcm).
6.0 điểm
2
a) Đk: x ≤ -1 hoặc x ≥ 2. Ta có
. Đặt , có:
t2 - 3t + 2 = 0 ( t = 1 hoặc t = 2.
Với t = 1: x2 – x – 2 = 1 ( x2 – x – 3 = 0 ( (tm)
Với t = 2: x2 – x – 2 = 4 ( x2 – x – 6 = 0 ( (tm)
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm trên.
b) ĐK: x > y ≥ 0. Bình phương hai vế ta có: .
Nếu x + y – 2 ≠ 0 thì từ (*) suy ra . Do đó VP của (*) là số hữu tỉ còn VT là số vô tỉ. Vô lý. Vậy x + y – 2 = 0. Từ (*) suy ra :
4.0 điểm
3
ĐK: x ≥ 0. Giả sử điểm (x0; y0) thuộc đường thẳng y = x + 1 thỏa mãn . Khi đó, ta có:
Thay lần lượt vào y = x + 1 tìm được x0 = 1; y0 = 2 thỏa mãn.
2.0 điểm
4
AD = AE; IM = ID; IN = IE (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau). Chứng minh chu vi bằng 2AD không đổi.
Ta có ((MON = (1800 - (A)/2;
(B = (C = (1800 - (A)/2. Suy ra (BMO, (OMN và (CON đồng dạng với nhau suy ra
6.0 điểm
Ta có SAMN lớn nhất ( SBMNC bé nhất. Ta có: ( R: bán kính đường tròn)
R; BD không đổi nhỏ nhất khi BM + CN nhỏ nhất .
Mặt khác ta có . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi BM = CN.
Hay BM + CN bé nhất bằng 2R khi BM = CN = R khi và chỉ khi MN // BC hay I là trung điểm của cung nhỏ DE.
Vậy SAMN lớn nhất ( I là trung điểm của cung nhỏ DE.
5
Áp dụng BĐT Bunhiacopski cho 2 bộ số và ta có:
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi .
Vậy giá trị nhỏ nhất của S bằng khi và chỉ khi
2.0 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngoc Minh
Dung lượng: 158,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)