De thi hsg
Chia sẻ bởi Lê Đình Tri |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: de thi hsg thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
BÌNH SƠN NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi vật lí LỚP 8
Thời gian làm bài 150phút
Câu 1 : ( 4,0 điểm)
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h gặp một đoàn tàu đi ngược chiều. Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mắt mình trong thời gian 30 giây. Biết vận tốc của tàu là 36km/h
Tính chiều dài đoàn tàu?
Nếu ôtô chuyển động đuổi theo đoàn tàu thì thời gian để ôtô vượt hết chiều dài đoàn tàu là bao nhiêu? Coi vận tốc tàu và ôtô không thay đổi.
Câu 2 : ( 4,0 điểm)
Một cục nước đá hình lập phương có cạnh 10cm nổi trên mặt nước trong một bình thuỷ tinh. Trọng lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là 10000N/m3 và 9000N/m3
Tính thể tích phần nước đá nhô ra khỏi mặt nước?
Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình có thay đổi không?
Câu 3 : ( 4,0 điểm)
Để đưa một vật có khối lượng 250kg lên độ cao h = 1,6m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 8m. Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là F = 800N
Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng?
Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?
Câu 4 : ( 4,0 điểm)
Một người có chiều cao h = 1,6m đi bộ với vận tốc v = 1.4m/s trên vỉa hè dọc theo một đường thẳng song song với mép đường. Một ngọn đèn nhỏ ở đỉnh của một cột đèn thẳng đứng bên mép đường cao H = 4,4m
Hỏi bóng của đỉnh đầu người đó sẽ dịch chuyển theo một đường như thế nào?
Tính vận tốc dịch chuyển của bóng đỉnh đầu người đó?
Câu 5 : ( 4,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Đèn Đ1, Đ3 khi sáng bình thường có cường độ dòng
điện qua các đèn lần lượt là I1 = 0.4A, I3 = 0.6A
Đèn nào sáng khi K1 đóng K2 và K3 mở ?
Đèn nào sáng khi K2 đóng K1 và K3 mở?
Đèn nào sáng khi K3 đóng K1 và K2 mở?
Khi K1 mở, K2 và K3 cùng đóng hai đèn
Đ1 và Đ3 sáng bình thường. Tính cường độ
dòng điện qua đèn Đ2
( Người coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2014-2015
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Câu
Đáp án
Điểm
Câu1
(4,0điểm)
a) Gọi v1 = 54km/h = 15m/s là vận tốc của ôtô
v2 = 36km/h = 10m/s là vận tốc của tàu
Ôtô và tàu chuyển động ngược chiều nên vận tốc của ô tô so với tàu là
vn = v1 + v2 = 15 + 10 = 25 m/s
1,0
Chiều dài đoàn tàu
L = vn . tn = 25 . 30 = 750m
1.0
b) Nếu ôtô vượt đoàn tàu thì vận tốc của ôtô so với tàu là
vx = v1 – v2 = 15 – 10 = 5m/s
1.0
Thời gian để ôtô vượt hết chiều dài đoàn tàu
1,0
Câu 2
(4,0điểm)
Gọi V = 10 . 10 .10 = 1000cm3 là thể tích của cục nước đá
Vc là thể tích phần chìm của nước đá trong nước
Nước đá nằm cân bằng trên mặt nước ta có
FA = P
dn.Vc = dnđ.V
1,0
Thể tích nước đá nổi trên mặt nước
Vn = V – VC = V - cm3
1,0
Gọi Vt là thể tích nước do nước đá tan ra
Do khối lượng nước đá không thay đổi khi tan thành nước
Ta có Dnd.V = Dn.Vt
Thể tích nước đá tan ra đúng bằng thể tích phần nước đá chìm trong nước do đó mực nước trong bình vẫn không thay đổi
1,0
1,0
Câu 3
(4,0điểm)
Cho biết
m = 250kg
BÌNH SƠN NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi vật lí LỚP 8
Thời gian làm bài 150phút
Câu 1 : ( 4,0 điểm)
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h gặp một đoàn tàu đi ngược chiều. Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mắt mình trong thời gian 30 giây. Biết vận tốc của tàu là 36km/h
Tính chiều dài đoàn tàu?
Nếu ôtô chuyển động đuổi theo đoàn tàu thì thời gian để ôtô vượt hết chiều dài đoàn tàu là bao nhiêu? Coi vận tốc tàu và ôtô không thay đổi.
Câu 2 : ( 4,0 điểm)
Một cục nước đá hình lập phương có cạnh 10cm nổi trên mặt nước trong một bình thuỷ tinh. Trọng lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là 10000N/m3 và 9000N/m3
Tính thể tích phần nước đá nhô ra khỏi mặt nước?
Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình có thay đổi không?
Câu 3 : ( 4,0 điểm)
Để đưa một vật có khối lượng 250kg lên độ cao h = 1,6m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 8m. Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là F = 800N
Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng?
Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?
Câu 4 : ( 4,0 điểm)
Một người có chiều cao h = 1,6m đi bộ với vận tốc v = 1.4m/s trên vỉa hè dọc theo một đường thẳng song song với mép đường. Một ngọn đèn nhỏ ở đỉnh của một cột đèn thẳng đứng bên mép đường cao H = 4,4m
Hỏi bóng của đỉnh đầu người đó sẽ dịch chuyển theo một đường như thế nào?
Tính vận tốc dịch chuyển của bóng đỉnh đầu người đó?
Câu 5 : ( 4,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Đèn Đ1, Đ3 khi sáng bình thường có cường độ dòng
điện qua các đèn lần lượt là I1 = 0.4A, I3 = 0.6A
Đèn nào sáng khi K1 đóng K2 và K3 mở ?
Đèn nào sáng khi K2 đóng K1 và K3 mở?
Đèn nào sáng khi K3 đóng K1 và K2 mở?
Khi K1 mở, K2 và K3 cùng đóng hai đèn
Đ1 và Đ3 sáng bình thường. Tính cường độ
dòng điện qua đèn Đ2
( Người coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2014-2015
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Câu
Đáp án
Điểm
Câu1
(4,0điểm)
a) Gọi v1 = 54km/h = 15m/s là vận tốc của ôtô
v2 = 36km/h = 10m/s là vận tốc của tàu
Ôtô và tàu chuyển động ngược chiều nên vận tốc của ô tô so với tàu là
vn = v1 + v2 = 15 + 10 = 25 m/s
1,0
Chiều dài đoàn tàu
L = vn . tn = 25 . 30 = 750m
1.0
b) Nếu ôtô vượt đoàn tàu thì vận tốc của ôtô so với tàu là
vx = v1 – v2 = 15 – 10 = 5m/s
1.0
Thời gian để ôtô vượt hết chiều dài đoàn tàu
1,0
Câu 2
(4,0điểm)
Gọi V = 10 . 10 .10 = 1000cm3 là thể tích của cục nước đá
Vc là thể tích phần chìm của nước đá trong nước
Nước đá nằm cân bằng trên mặt nước ta có
FA = P
dn.Vc = dnđ.V
1,0
Thể tích nước đá nổi trên mặt nước
Vn = V – VC = V - cm3
1,0
Gọi Vt là thể tích nước do nước đá tan ra
Do khối lượng nước đá không thay đổi khi tan thành nước
Ta có Dnd.V = Dn.Vt
Thể tích nước đá tan ra đúng bằng thể tích phần nước đá chìm trong nước do đó mực nước trong bình vẫn không thay đổi
1,0
1,0
Câu 3
(4,0điểm)
Cho biết
m = 250kg
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Tri
Dung lượng: 118,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)