Đề thi HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hiền |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
UBND huyện Tứ kỳ
trường thcs tiên động
-----------------
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2007- 2008
-----------------------------
đề thi môn: ngữ văn
( Thời gian làm bài 150 phút)
I. Phần I: Trắc nghiệm:
Đọc kỹ câu hỏi rồi viết vào bài thi câu trả lời:
Câu 1(1 đ): Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
........... Phải người hoạ sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa bất giác hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối(1). Hơn bao nhiêu người khác, ông biêt rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội hoạ trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời (2) (....) Thế nhưng, đối với chính nhà hoạ sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan (3). Làm một bức chân dung, phác hoạ như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào, làm hiện lên mẫu người ấy (4)? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà hoạ sĩ vào giữa bức tranh đó (5)?
( Nguyễn Thành Long)
a. Người kể trong đoạn trích là ai?
A. Anh thanh niên; B. Ông hoạ sĩ ; C. Bác lái xe ; D. Người kể giấu mình.
b. Đoạn trích kết hợp những phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự, miêu tả ; B. Tự sự, biểu cảm ; C. Tự sự, nghị luận; D. Tự sự, thuyết minh.
c. Ngôn ngữ của đoạn trích trên chủ yếu là :
A. Đối thoại ; B. Độc thoại ; C. Độc thoại nội tâm; D. Độc thoại và độc thoại nội tâm.
d. Câu thứ (5) có quan hệ gì với câu văn trước đó:
A. Quan hệ thời gian ; C. Quan hệ nguyên nhân;
B. Quan hệ bổ sung; D. Quan hệ điều kiện.
Câu 2: (1đ)
a. Tác phẩm nào được xem là áng “ Thiên cổ kì bút”?
A.Bình Ngô đại cáo.
B.Truyền kì mạn lục.
C. Truyện Kiều.
D. Hoàng Lê nhất thống Chí.
b. Vì sao các tác giả Ngô Gia Văn Phái vốn trung thành với nhà Lê lại viết rất thực và hay về Quang Trung – Nguyễn Huệ trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống Chí”?
Câu 3: (1đ) Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt bằng một đoạn văn diễn dịch ( khoảng 7 câu).
II. Phần II. Tự luận:
Câu 4: ( 1,5đ)Đoạn thơ sau có gì đặc sắc?
Sớm mai, ngẩng nhìn thu
Hương hồi tràn qua mặt
Ôi mùa thu rất thật
Là mùa thu rừng hồi.
Nắng mai ấm đỉnh đồi
Bồn chồn nghe hương gọi
Nắng xôn xao chảy vội
Tràn xuống cả ngàn xanh
( Hương hồi – Võ Văn Trực)
Câu 5 ( 5,5 đ)
Tưởng tượng mình có một chuyến đi tham quan Sa Pa và có cuộc gặp gỡ thú vị với anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn, nhân vật trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”
( Nguyễn Thành Long)
Hãy Viết một bài văn kể lại cuộc gặp gỡ đó.
UBND huyện Tứ kỳ
trường thcs
trường thcs tiên động
-----------------
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2007- 2008
-----------------------------
đề thi môn: ngữ văn
( Thời gian làm bài 150 phút)
I. Phần I: Trắc nghiệm:
Đọc kỹ câu hỏi rồi viết vào bài thi câu trả lời:
Câu 1(1 đ): Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
........... Phải người hoạ sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa bất giác hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối(1). Hơn bao nhiêu người khác, ông biêt rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội hoạ trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời (2) (....) Thế nhưng, đối với chính nhà hoạ sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan (3). Làm một bức chân dung, phác hoạ như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào, làm hiện lên mẫu người ấy (4)? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà hoạ sĩ vào giữa bức tranh đó (5)?
( Nguyễn Thành Long)
a. Người kể trong đoạn trích là ai?
A. Anh thanh niên; B. Ông hoạ sĩ ; C. Bác lái xe ; D. Người kể giấu mình.
b. Đoạn trích kết hợp những phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự, miêu tả ; B. Tự sự, biểu cảm ; C. Tự sự, nghị luận; D. Tự sự, thuyết minh.
c. Ngôn ngữ của đoạn trích trên chủ yếu là :
A. Đối thoại ; B. Độc thoại ; C. Độc thoại nội tâm; D. Độc thoại và độc thoại nội tâm.
d. Câu thứ (5) có quan hệ gì với câu văn trước đó:
A. Quan hệ thời gian ; C. Quan hệ nguyên nhân;
B. Quan hệ bổ sung; D. Quan hệ điều kiện.
Câu 2: (1đ)
a. Tác phẩm nào được xem là áng “ Thiên cổ kì bút”?
A.Bình Ngô đại cáo.
B.Truyền kì mạn lục.
C. Truyện Kiều.
D. Hoàng Lê nhất thống Chí.
b. Vì sao các tác giả Ngô Gia Văn Phái vốn trung thành với nhà Lê lại viết rất thực và hay về Quang Trung – Nguyễn Huệ trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống Chí”?
Câu 3: (1đ) Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt bằng một đoạn văn diễn dịch ( khoảng 7 câu).
II. Phần II. Tự luận:
Câu 4: ( 1,5đ)Đoạn thơ sau có gì đặc sắc?
Sớm mai, ngẩng nhìn thu
Hương hồi tràn qua mặt
Ôi mùa thu rất thật
Là mùa thu rừng hồi.
Nắng mai ấm đỉnh đồi
Bồn chồn nghe hương gọi
Nắng xôn xao chảy vội
Tràn xuống cả ngàn xanh
( Hương hồi – Võ Văn Trực)
Câu 5 ( 5,5 đ)
Tưởng tượng mình có một chuyến đi tham quan Sa Pa và có cuộc gặp gỡ thú vị với anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn, nhân vật trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”
( Nguyễn Thành Long)
Hãy Viết một bài văn kể lại cuộc gặp gỡ đó.
UBND huyện Tứ kỳ
trường thcs
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hiền
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)