ĐỀ THI HSG_2013-2014
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Kiên |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG_2013-2014 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS LẬP LỄ
--------------------
Kí hiệu mã đề: ......................
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian đề)
Câu 1 (1,5 điểm)
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, điều gì góp phần củng cố thêm nhận thức của nhân vật họa sĩ về giới hạn của nghệ thuật so với cuộc đời?
Câu 2 (3,5 điểm)
Gia đình nọ rất quý mến ông lão mù nghèo khổ và rách rưới- người hàng tuần vẫn mang rau bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe: “Không biết ai đã để trước cửa nhà tôi một thùng quần áo cũ”. Gia đình biết ông lão cũng thiếu thốn nên rất vui: “Chúc mừng ông, thật là tuyệt!”. Ông lão mù nói: “Tuyệt thật! Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia đình thực sự cần những quần áo đó.”
(Phỏng theo Những tấm lòng cao cả)
Hãy viết một bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện.
Câu 3 (5 điểm)
Cảm nhận về nét đẹp ân tình, chung thủy của con người Việt Nam qua hai bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt) và Ánh trăng (Nguyễn Duy)
----------- HẾT -----------
Người ra đề
(Kí, ghi rõ họ tên)
Người thẩm định
(Kí, ghi rõ họ tên)
BGH nhà trường
(Kí tên, đóng dấu)
Nguyễn Thị Vân
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS LẬP LỄ
--------------------
Kí hiệu mã HDC: ......................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2014 - 2015
YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm; vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
Lưu ý: Điểm bài thi có thể để lẻ đến 0,25 và không làm tròn số.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
Bài làm cần đạt được các ý sau:
1,5
1
2
3
- Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, điều gì góp phần củng cố thêm nhận thức của nhân vật họa sĩ về giới hạn của nghệ thuật so với cuộc đời, đó chính là vẻ đẹp trong suy nghĩ, việc làm, đức tính tốt đẹp của anh cán bộ khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Vẻ đẹp ấy khiến ông bối rối bởi “những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những âm vang...”
- Để thể hiện một cách chân thực, đầy đủ vẻ đẹp đó trong một bức chân dung là cả khó khăn đối với người họa sĩ. Bởi lẽ hơn ai hết ông hiểu sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong hành trình cuộc đời
- Ông băn khoăn, vẽ một bức chân dung, làm thể hiện lên mẫu người đó. Cho người ta hiểu được con người thật của anh thanh niên, không tô vẽ hào nhoáng. Người họa sĩ còn phải đặt tâm hồn mình vào đó nữa. Bắt gặp người thanh niên vừa là cơ hội nhưng cũng vừa là khó khăn, thử thách nhưng ông đã chấp nhận.
0,5
0,5
0,5
2
Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí
3,5
a. Về kĩ năng
- Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội, kết hợp các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, đánh giá vấn đề.
- Viết đủ và rõ bố cục; luận điểm đúng đắn, rõ ràng, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát.
b. Về kiến thức
Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần có các ý cơ bản của vấn đề nghị luận: Bàn về tình yêu thương, chia sẻ giữa người với người trong cuộc sống:
1
- Nêu nhận định chung về cuộc sống luôn có hai mặt đối lập, bên cái ác vẫn có cái thiện, bên bóng tối vẫn còn bên ánh sáng, thất vọng vẫn cho người ta niềm hi vọng.
- Câu chuyện đã để
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS LẬP LỄ
--------------------
Kí hiệu mã đề: ......................
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian đề)
Câu 1 (1,5 điểm)
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, điều gì góp phần củng cố thêm nhận thức của nhân vật họa sĩ về giới hạn của nghệ thuật so với cuộc đời?
Câu 2 (3,5 điểm)
Gia đình nọ rất quý mến ông lão mù nghèo khổ và rách rưới- người hàng tuần vẫn mang rau bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe: “Không biết ai đã để trước cửa nhà tôi một thùng quần áo cũ”. Gia đình biết ông lão cũng thiếu thốn nên rất vui: “Chúc mừng ông, thật là tuyệt!”. Ông lão mù nói: “Tuyệt thật! Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia đình thực sự cần những quần áo đó.”
(Phỏng theo Những tấm lòng cao cả)
Hãy viết một bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện.
Câu 3 (5 điểm)
Cảm nhận về nét đẹp ân tình, chung thủy của con người Việt Nam qua hai bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt) và Ánh trăng (Nguyễn Duy)
----------- HẾT -----------
Người ra đề
(Kí, ghi rõ họ tên)
Người thẩm định
(Kí, ghi rõ họ tên)
BGH nhà trường
(Kí tên, đóng dấu)
Nguyễn Thị Vân
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS LẬP LỄ
--------------------
Kí hiệu mã HDC: ......................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2014 - 2015
YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm; vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
Lưu ý: Điểm bài thi có thể để lẻ đến 0,25 và không làm tròn số.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
Bài làm cần đạt được các ý sau:
1,5
1
2
3
- Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, điều gì góp phần củng cố thêm nhận thức của nhân vật họa sĩ về giới hạn của nghệ thuật so với cuộc đời, đó chính là vẻ đẹp trong suy nghĩ, việc làm, đức tính tốt đẹp của anh cán bộ khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Vẻ đẹp ấy khiến ông bối rối bởi “những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những âm vang...”
- Để thể hiện một cách chân thực, đầy đủ vẻ đẹp đó trong một bức chân dung là cả khó khăn đối với người họa sĩ. Bởi lẽ hơn ai hết ông hiểu sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong hành trình cuộc đời
- Ông băn khoăn, vẽ một bức chân dung, làm thể hiện lên mẫu người đó. Cho người ta hiểu được con người thật của anh thanh niên, không tô vẽ hào nhoáng. Người họa sĩ còn phải đặt tâm hồn mình vào đó nữa. Bắt gặp người thanh niên vừa là cơ hội nhưng cũng vừa là khó khăn, thử thách nhưng ông đã chấp nhận.
0,5
0,5
0,5
2
Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí
3,5
a. Về kĩ năng
- Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội, kết hợp các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, đánh giá vấn đề.
- Viết đủ và rõ bố cục; luận điểm đúng đắn, rõ ràng, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát.
b. Về kiến thức
Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần có các ý cơ bản của vấn đề nghị luận: Bàn về tình yêu thương, chia sẻ giữa người với người trong cuộc sống:
1
- Nêu nhận định chung về cuộc sống luôn có hai mặt đối lập, bên cái ác vẫn có cái thiện, bên bóng tối vẫn còn bên ánh sáng, thất vọng vẫn cho người ta niềm hi vọng.
- Câu chuyện đã để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Kiên
Dung lượng: 101,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)