Dề thi HSG 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Đông |
Ngày 16/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Dề thi HSG 1 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
Năm học 2007 – 2008
Môn thi: Hoá học
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI (chưa thi)
I. Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án đúng trong các câu sau
Câu 1 (1 điểm)
Một hợp chất khí A được sử dụng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày, A chứa khoảng 85,7143% C còn lại là H. Công thức hoá học của A có thể là:
CH4; B. C2H4; C. C3H8; D. C4H10
Câu 2 ( 1 điểm)
Một mẫu quặng chứa 82% Fe2O3. Thành phần khối lượng của sắt trong quặng là:
A. 57,4%; B. 57%; C. 54,7%; D. 56,4%
Câu 3 ( 1 điểm)
Biết nguyên tử cacbon nặng 1,9926.10-23 gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Na là:
A. 3,8.10-23gam; B. 3,82.10-23gam;
C. 3,81.10-23gam; D. 1,91.10-23gam
II. Phần tự luận: ( 7 điểm)
Câu 4 ( 2 điểm)
Hoàn thành các phương trình hoá học sau
KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + ?
FeO + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + N2O + H2O
FexOy + H2 ---> Fe + ?
FeS2 + ? ---> Fe2O3 + SO2
Câu 5 ( 3 điểm)
Nung 12 gam đá vôi (CaCO3) thu được khí cacbonic và 7,6 gam chất rắn A.
Tính thể tích khí cacbonic thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
Tính khối lượng vôi sống (CaO) tạo thành
Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi
Câu 6 (1 điểm)
Để tăng năng suất cho cây trồng, một bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm, cửa hàng có các loại phân đạm: Đạm 2 lá(NH4NO3), đạm Ure ( (NH2)2CO ), đạm 1 lá ( (NH4)2SO4. Theo em nếu bác nông dân mua 500 kg phân đạm, nên mua loại nào thì có lợi nhất? Vì sao?
Câu 7 ( 1 điểm)
Có 3 bình thuỷ tinh không ghi nhãn đựng riêng biệt 3 khí không màu sau: cacbonic, oxi, hidro.
Trình bày phương pháp hợp lí để phân biệt 3 bình khí trên
----------------- Hết -----------------
Năm học 2007 – 2008
Môn thi: Hoá học
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI (chưa thi)
I. Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án đúng trong các câu sau
Câu 1 (1 điểm)
Một hợp chất khí A được sử dụng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày, A chứa khoảng 85,7143% C còn lại là H. Công thức hoá học của A có thể là:
CH4; B. C2H4; C. C3H8; D. C4H10
Câu 2 ( 1 điểm)
Một mẫu quặng chứa 82% Fe2O3. Thành phần khối lượng của sắt trong quặng là:
A. 57,4%; B. 57%; C. 54,7%; D. 56,4%
Câu 3 ( 1 điểm)
Biết nguyên tử cacbon nặng 1,9926.10-23 gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Na là:
A. 3,8.10-23gam; B. 3,82.10-23gam;
C. 3,81.10-23gam; D. 1,91.10-23gam
II. Phần tự luận: ( 7 điểm)
Câu 4 ( 2 điểm)
Hoàn thành các phương trình hoá học sau
KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + ?
FeO + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + N2O + H2O
FexOy + H2 ---> Fe + ?
FeS2 + ? ---> Fe2O3 + SO2
Câu 5 ( 3 điểm)
Nung 12 gam đá vôi (CaCO3) thu được khí cacbonic và 7,6 gam chất rắn A.
Tính thể tích khí cacbonic thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
Tính khối lượng vôi sống (CaO) tạo thành
Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi
Câu 6 (1 điểm)
Để tăng năng suất cho cây trồng, một bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm, cửa hàng có các loại phân đạm: Đạm 2 lá(NH4NO3), đạm Ure ( (NH2)2CO ), đạm 1 lá ( (NH4)2SO4. Theo em nếu bác nông dân mua 500 kg phân đạm, nên mua loại nào thì có lợi nhất? Vì sao?
Câu 7 ( 1 điểm)
Có 3 bình thuỷ tinh không ghi nhãn đựng riêng biệt 3 khí không màu sau: cacbonic, oxi, hidro.
Trình bày phương pháp hợp lí để phân biệt 3 bình khí trên
----------------- Hết -----------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Đông
Dung lượng: 5,82KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)