Đề thi HS giỏi văn 8
Chia sẻ bởi Quách Minh Trí |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HS giỏi văn 8 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT DUYÊN HẢI
đề THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2011 - 2012
MÔN Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian 150 phút ( không kể thời gian phát đề)
---- * ----
Câu 1: Hiện nay một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. ( 8 điểm)
Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 2: Em hãy chứng minh tình cảm yêu nước của nhân dân ta được thể hiện rõ qua các văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại việt ta. (12 điểm)
---------- Hết ----------
DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8: NĂM HỌC 2011-2012
1: ( 8 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Bài viết có bố cục chặt chẽ, viết có cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
- Biết lấy dẫn chức từ thực tế để minh hoạ.
* Yêu cầu cụ thể
1. Mở bài:
- Giới thiệu về tầm quan trong và ý nghĩa của trang phục đối với con người và nền văn hoá nước nhà.
- Nhận xét đánh giá chung về vấn đề .
2. Thân bài:
thích về vấn đề trang phục.
bày biểu hiện về trang phục trong thực tế.
Nêu rõ các nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện trên.
Chỉ rõ tác hại của việc trang phục không phù hợp.
Nêu các kiến nghị, hướng khắcphục.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề
- rõ lời khuyên các bạn nên ăn mặc phù hợp, để phát huy được bản sắc dân tộc.
* BIỂU ĐIỂM
- Điểm 7-8: Hiểu đề đáp ứng được yêu cầu trong hướng dẫn chấm, bố cục rõ ràng cân đối, lời văn lưu loát, lập luận chặt chẽ, bài viết không mắc lỗi về cách dùng từ đặt câu, chính tả , chữ viết sạch đẹp.
- Điểm 5-6: Hiểu đề , đáp ứng 2/3 yêu cầu trong hướng dẫn, có bố cục, có diễn đạt tạm được. Bài văn có thể mắc một vài lỗi nhỏ về cách dùng từ đặt câu chính tả
- Điểm 3-4: Hiểu đề, bài viết đáp ứng được khoảng 1/2 yêu cầu của hướng dẫn chấm.
- Điểm 1-2: Bài không giải quyết được yêu cầu của đề, không đi vào nội dung.
- Điểm 0: Không làm gì cả.
Câu 2: ( 12điêm)
1. MỞ BÀI:
Giới thiệu khái quát về tình cảm yêu nước của nhân dân ta được thể hiện trong ba văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại việt ta.
2.THÂN BÀI:
Tình cảm yêu nước được thể hiện:
- Qua các ba văn bản “ Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại việt ta” chúng ta cảm nhận được tấm lòng của những người luôn lo lắng, suy nghĩ cho nhân dân, đất nước.
+ Vừa lên ngôi , Lý Thái Tổ đã nghĩ đến việc dời đô, chọn một vùng đất mới, để xây kinh đô.
+Trần Quấc Tuấn lo lắng, căm giận, đau xót trước cảnh đất nước bị sỉ nhục...
+ Nỗi niềm dân nước với Nguyễn Trãi không chỉ là niềm trăn trở mà trở thành lý tưởng ông tôn thờ: “ Việc nhân nghĩa...trừ bạo”.
- Tình cảm yêu nước được phát triển thành một khát vọng lớn lao: Khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất hùng cường.
+ Trong chiếu dời đô thể hiện nguyện vọng xây dựng đất nước phồn thịnh.
+ Hịch tướng sĩ biểu hiện bằng ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc thù, sẳn sàng xả thên vì nước.
+ Nước Đại Việt ta khát vọng trở thành chân lý độc lập.
- Càng yêu nước càng tự hào và tin tưởng vào dân tộc mình.
+ Tuy mới thành lập nhưng vững tin ở thế và lực của đất nước, định đô ở vùng đất “rộng mà bằng, cao mà thoáng”
+ Hưng Đạo Vương khẳng định với các tướng sĩ có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt
Nguyễó nền văn hiến có truyền thống đánh giặc chống ngoại xâm, có anh hùng hào kiệt.
3.KẾT BÀI:
đề THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2011 - 2012
MÔN Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian 150 phút ( không kể thời gian phát đề)
---- * ----
Câu 1: Hiện nay một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. ( 8 điểm)
Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 2: Em hãy chứng minh tình cảm yêu nước của nhân dân ta được thể hiện rõ qua các văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại việt ta. (12 điểm)
---------- Hết ----------
DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8: NĂM HỌC 2011-2012
1: ( 8 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Bài viết có bố cục chặt chẽ, viết có cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
- Biết lấy dẫn chức từ thực tế để minh hoạ.
* Yêu cầu cụ thể
1. Mở bài:
- Giới thiệu về tầm quan trong và ý nghĩa của trang phục đối với con người và nền văn hoá nước nhà.
- Nhận xét đánh giá chung về vấn đề .
2. Thân bài:
thích về vấn đề trang phục.
bày biểu hiện về trang phục trong thực tế.
Nêu rõ các nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện trên.
Chỉ rõ tác hại của việc trang phục không phù hợp.
Nêu các kiến nghị, hướng khắcphục.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề
- rõ lời khuyên các bạn nên ăn mặc phù hợp, để phát huy được bản sắc dân tộc.
* BIỂU ĐIỂM
- Điểm 7-8: Hiểu đề đáp ứng được yêu cầu trong hướng dẫn chấm, bố cục rõ ràng cân đối, lời văn lưu loát, lập luận chặt chẽ, bài viết không mắc lỗi về cách dùng từ đặt câu, chính tả , chữ viết sạch đẹp.
- Điểm 5-6: Hiểu đề , đáp ứng 2/3 yêu cầu trong hướng dẫn, có bố cục, có diễn đạt tạm được. Bài văn có thể mắc một vài lỗi nhỏ về cách dùng từ đặt câu chính tả
- Điểm 3-4: Hiểu đề, bài viết đáp ứng được khoảng 1/2 yêu cầu của hướng dẫn chấm.
- Điểm 1-2: Bài không giải quyết được yêu cầu của đề, không đi vào nội dung.
- Điểm 0: Không làm gì cả.
Câu 2: ( 12điêm)
1. MỞ BÀI:
Giới thiệu khái quát về tình cảm yêu nước của nhân dân ta được thể hiện trong ba văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại việt ta.
2.THÂN BÀI:
Tình cảm yêu nước được thể hiện:
- Qua các ba văn bản “ Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại việt ta” chúng ta cảm nhận được tấm lòng của những người luôn lo lắng, suy nghĩ cho nhân dân, đất nước.
+ Vừa lên ngôi , Lý Thái Tổ đã nghĩ đến việc dời đô, chọn một vùng đất mới, để xây kinh đô.
+Trần Quấc Tuấn lo lắng, căm giận, đau xót trước cảnh đất nước bị sỉ nhục...
+ Nỗi niềm dân nước với Nguyễn Trãi không chỉ là niềm trăn trở mà trở thành lý tưởng ông tôn thờ: “ Việc nhân nghĩa...trừ bạo”.
- Tình cảm yêu nước được phát triển thành một khát vọng lớn lao: Khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất hùng cường.
+ Trong chiếu dời đô thể hiện nguyện vọng xây dựng đất nước phồn thịnh.
+ Hịch tướng sĩ biểu hiện bằng ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc thù, sẳn sàng xả thên vì nước.
+ Nước Đại Việt ta khát vọng trở thành chân lý độc lập.
- Càng yêu nước càng tự hào và tin tưởng vào dân tộc mình.
+ Tuy mới thành lập nhưng vững tin ở thế và lực của đất nước, định đô ở vùng đất “rộng mà bằng, cao mà thoáng”
+ Hưng Đạo Vương khẳng định với các tướng sĩ có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt
Nguyễó nền văn hiến có truyền thống đánh giặc chống ngoại xâm, có anh hùng hào kiệt.
3.KẾT BÀI:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Minh Trí
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)