đề thi hs gioi ngữ van 8

Chia sẻ bởi Phan Phương Thảo | Ngày 15/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: đề thi hs gioi ngữ van 8 thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri, bệnh tật và nghèo túng khiến Giôn-xi tuyệt vọng không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời…
Nhưng, “chiếc lá cuối cùng vẫn còn” làm cho Giôn-xi tự thấy mình “thật là một con bé hư…Muốn chết là một tội”. Cô lại hi vọng một ngày nào đó sẽ được vẽ vịnh Na-plơ và như lời bác sĩ nói, cô đã thoát “khỏi nguy hiểm” của bệnh tật.
Qua những thay đổi của Giôn-xi, em hãy viết một bài luận thể hiện suy nghĩ về nghị lực sống của con người
- Nghị lực sống là năng lực tinh thần mạnh mẽ, không chịu lùi bước trước khó khăn, thử thách; luôn lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống…
- Đây là một phẩm chất cao đẹp và cần thiết: tiếp sức cho ước mơ hoài bão của con người; mở ra những hành động tích cực vượt lên những trắc trở, những cám dỗ trong cuộc sống; giúp con người gặt hái thành công. Thiếu nghị lực, dễ chán nản, bi quan…khiến con người thường gặp thất bại, bị mọi người xung quanh coi thường, thương hại.
- Nghị lực sống có được không chỉ dựa vào nội lực cá nhân mà còn được tiếp sức bởi sự sẻ chia, tình yêu thương của cộng đồng.
CÂU 1 (2 điểm)
Chi tiết nào trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao khiến người đọc vỡ lẽ ra về nhân cách trong sạch của Lão Hạc? Chi tiết ấy chứng tỏ tài năng xây dựng t Cõu 2:
Thơ ca Việt Nam hiện đại đã khắc hoạ thành công hình tượng người chiến sĩ cộng sản . Em hãy làm nổi bật những điểm chung và nét riêng trong cách phác hoạ vẻ đẹp của hình tượng người tù cộng sản qua hai bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu và Ngắm trăng của Hồ Chí Minh./.

Câu 2: 14 điểm
Mở bài: 1 điểm
- Giới thiệu sơ lợc tác giả, tác phẩm với những nét sáng tạo, ấn tợng.
- Khái quát nét chung của hai tác phẩm.
b) Thân bài: 12 điểm
*) Nêu điểm chung trong cách phác hoạ hình tợng ngời chiến sỹ cộng sản qua hai bài thơ (8đ)
- Vẻ đẹp của ngời cộng sản đợc phác hoạ trong hoàn cảnh đặc biệt, trong chốn tù ngục đen tối của bọn thực dân.
- Những điểm đồng điệu về vẻ đẹp tâm hồn của ngời tù cộng sản:
+. Tình yêu thiên nhiên tha thiết, cháy bỏng (dẫn chứng)
+. Tinh thần lạc quan, ý chí vợt lên hoàn cảnh ngục tù để hớng ra ánh sáng bên ngoài (dẫn chứng)
+. Niềm khát khao tự do mãnh liệt (dẫn chứng)
Cái tôi của nhân vật trữ tình chính là cái tôi của ngời tù cộng sản với vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng.
*) Điểm riêng: 4 điểm
- Bài thơ Ngắm trăng có sự kết hợp hài hoà gĩữa con ngời chiến sĩ và chất thi sĩ. Qua t thế của ngời tù cộng sản ta thấy hiện lên một bậc hiền triết đang say sa thởng nguyệt. Đó là chất “thép” toát lên từ tâm hồn Hồ Chí Minh.
- Bài thơ Khi con tu hú là phác hoạ chân dung, tâm hồn của một chiến sĩ cách trẻ trung, đang khao khát đợc cống hiến cho cách mạng với bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ. Đó là nỗi lòng của một thanh niên vừa bắt gặp lí tởng cách mạng lại bị giam cầm trong nhà tù thực dân.
- Về thể thơ: Bài thơ Ngắm trăng thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, âm hởng của bài thơ mang phong vị Đờng thi, đó là thể thơ quen thuộc của Hồ Chí Minh khi phác hoạ chân dung của ngời cộng sản.
- Về bài thơ khi con tu hú thuộc thể thơ lục bát, giọng điệu, ngôn từ sôi nổi, trẻ trung, phù hợp với tâm trạng của ngời thanh niên cộng sản ở lứa tuổi mời tám đôi mơi.
c) Kết thúc bài: 1 điểm
- Khẳng định lại nội dung vừa phân tích.
- Suy nghĩ cảm xúc của bản thân.
Câu 1 : (2 điểm)
Hãy phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ sau: (Quê hương - Tế Hanh)

Câu 2 : (6 điểm)
Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, nhưng chị Dậu là một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Phương Thảo
Dung lượng: 557,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)