Đề thi học sinh giỏi vật lý 9
Chia sẻ bởi Trần Phương Khanh |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học sinh giỏi vật lý 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
MÔN: VẬT LÝ 9
THỜI GIAN: 150 Phút
………………..(((((………………..
CÂU 1: (5điểm)
Quãng đường AB dài 10 km. Hai người cùng khởi hành, người thứ nhất chạy từ A đến B với vận tốc v= 12 km/h, người thứ hai chạy từ B đến A với vận tốc v= 8km/h. Người thứ ba chạy cùng lúc cùng chiều với người thứ nhất từ A, với vận tốc v=16 km/h. Trên đường chạy khi người thứ ba gặp người thứ hai thì lập tức chạy ngược về A và khi gặp người thứ nhất thì lập tức chạy ngược về B. Và cứ chạy như thế đến khi cả ba cùng gặp nhau. ( Cả ba luôn chuyển động đều).
a) Tính tổng quãng đường người thứ ba đã chạy?
b) Vị trí gặp nhau của ba người?
CÂU 2: (5điểm)
Nước trong phòng có nhiệt độ là 35C. Nước đá trong tủ lạnh có nhiệt độ là -10C. Hỏi phải lấy bao nhiêu nước đá trong tủ lạnh bỏ vào bao nhiêu nước trong phòng để tạo được 200 g nước có nhiệt độ 10C. Biết nhiệt dung riêng của nướclà 4200 J/Kg.độ; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/Kg.độ; nhiệt nóng chảy của nước đá là =335000 J/Kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình chứa và với môi trường
CÂU 3: (3.5điểm)
Dùng một ấm điện có công suất 1,2kW để đun sôi 2lit nước ở 200C. Sau 12 phút nước sôi. Xác định khối lượng của ấm. Biết rằng ấm làm bằng nhôm, và trong quá trình đun 18% nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Cnước = 4 200J/kg.độ; Cnhôm = 880J/kg.độ.
CÂU 4: (6.5Điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở MN làm bằng dây Nikêlin dài 10m, tiết diện đều có diện tích 0,5mm2 . Đèn Đ1 có điện trở R1= 6(. Đèn Đ2 có điện trở R2 = 4( . Hiệu điện thế giữa AB là UAB = 7,2V.
a/ Tính điện trở lớn nhất của biến trở, biết điện trở suất của Nikêlin là ( = 0,4.10-6 (m.
b/ Khoá K mở, con chạy C của biến trở ở chính giữa. Tìm số chỉ ampe kế?
c/ Khoá K đóng, con chạy C của biến trở ở điểm N. Các đèn sáng bình thường. Tính công suất của mỗi đèn và công suất của toàn mạch?
ĐÁP ÁN HSG VẬT LÝ 9
CÂU 1: (5điểm)
Khi gặp nhau, cả ba có thời gian chạy (t) như nhau..
Khi gặp nhau, người thứ nhất và người thứ hai chạy được quãng đường là:
S1 + S2 = AB = 10 km. 1Đ
Thời gian chạy cả ba người là: t = 10/(12+8) = 0,5 h 1Đ
Quãng đường người thứ ba chạy được: S3 = v3. t = 16. 0.5 = 8 (km) 1Đ
b/ Vị trí gặp nhau của ba người cách A: S = v1.t = 12.0.5 = 6 (km) 2Đ
CÂU 2: (5điểm)
- Gọi nước trong phòng có k.lượng m1 , nhiệt độ t1 = 350C , nhiệt dung riêng C1= 4200 J/kg.độ. 0.5Đ
- Gọi …………tủ lạnh có…………m2 , ………..t2 = - 100C,………………C2 = 2100 J/Kg.độ. 0.5Đ
-Khi cân bằng nhiệt có M = m1 + m2 =200g Và có nhiệt độ t0 = 100C 0.5Đ
- Theo đề bài ta có : m1C1(t1-t0) = m2C2(0 – t2) + m2.+ m2C1( t0 -0 ) 0.5Đ
- Có: m1C1t1- m1C1t0 = m2C2( – t2) + m2.+ m2C1 t0 (a)
Và: M = m1 + m2 (b) 0.5
- Thay m1 = M – m2 vào (a) 0.5Đ
- Được ( M – m2 ) C1t1- (M – m2 ) C1t0 = m2C2( – t2) + m2.+ m2C1 t0 :0.5Đ MC1 t1 – m2C1t1 – MC1t0 + m2C1t0 = m2C2( – t2) + m2.+ m2C1 t0 0.5Đ
M C1( t1 – t0 )= m2 ( C2 (-t2) + + C1t0 +C1t1
MÔN: VẬT LÝ 9
THỜI GIAN: 150 Phút
………………..(((((………………..
CÂU 1: (5điểm)
Quãng đường AB dài 10 km. Hai người cùng khởi hành, người thứ nhất chạy từ A đến B với vận tốc v= 12 km/h, người thứ hai chạy từ B đến A với vận tốc v= 8km/h. Người thứ ba chạy cùng lúc cùng chiều với người thứ nhất từ A, với vận tốc v=16 km/h. Trên đường chạy khi người thứ ba gặp người thứ hai thì lập tức chạy ngược về A và khi gặp người thứ nhất thì lập tức chạy ngược về B. Và cứ chạy như thế đến khi cả ba cùng gặp nhau. ( Cả ba luôn chuyển động đều).
a) Tính tổng quãng đường người thứ ba đã chạy?
b) Vị trí gặp nhau của ba người?
CÂU 2: (5điểm)
Nước trong phòng có nhiệt độ là 35C. Nước đá trong tủ lạnh có nhiệt độ là -10C. Hỏi phải lấy bao nhiêu nước đá trong tủ lạnh bỏ vào bao nhiêu nước trong phòng để tạo được 200 g nước có nhiệt độ 10C. Biết nhiệt dung riêng của nướclà 4200 J/Kg.độ; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/Kg.độ; nhiệt nóng chảy của nước đá là =335000 J/Kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình chứa và với môi trường
CÂU 3: (3.5điểm)
Dùng một ấm điện có công suất 1,2kW để đun sôi 2lit nước ở 200C. Sau 12 phút nước sôi. Xác định khối lượng của ấm. Biết rằng ấm làm bằng nhôm, và trong quá trình đun 18% nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Cnước = 4 200J/kg.độ; Cnhôm = 880J/kg.độ.
CÂU 4: (6.5Điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở MN làm bằng dây Nikêlin dài 10m, tiết diện đều có diện tích 0,5mm2 . Đèn Đ1 có điện trở R1= 6(. Đèn Đ2 có điện trở R2 = 4( . Hiệu điện thế giữa AB là UAB = 7,2V.
a/ Tính điện trở lớn nhất của biến trở, biết điện trở suất của Nikêlin là ( = 0,4.10-6 (m.
b/ Khoá K mở, con chạy C của biến trở ở chính giữa. Tìm số chỉ ampe kế?
c/ Khoá K đóng, con chạy C của biến trở ở điểm N. Các đèn sáng bình thường. Tính công suất của mỗi đèn và công suất của toàn mạch?
ĐÁP ÁN HSG VẬT LÝ 9
CÂU 1: (5điểm)
Khi gặp nhau, cả ba có thời gian chạy (t) như nhau..
Khi gặp nhau, người thứ nhất và người thứ hai chạy được quãng đường là:
S1 + S2 = AB = 10 km. 1Đ
Thời gian chạy cả ba người là: t = 10/(12+8) = 0,5 h 1Đ
Quãng đường người thứ ba chạy được: S3 = v3. t = 16. 0.5 = 8 (km) 1Đ
b/ Vị trí gặp nhau của ba người cách A: S = v1.t = 12.0.5 = 6 (km) 2Đ
CÂU 2: (5điểm)
- Gọi nước trong phòng có k.lượng m1 , nhiệt độ t1 = 350C , nhiệt dung riêng C1= 4200 J/kg.độ. 0.5Đ
- Gọi …………tủ lạnh có…………m2 , ………..t2 = - 100C,………………C2 = 2100 J/Kg.độ. 0.5Đ
-Khi cân bằng nhiệt có M = m1 + m2 =200g Và có nhiệt độ t0 = 100C 0.5Đ
- Theo đề bài ta có : m1C1(t1-t0) = m2C2(0 – t2) + m2.+ m2C1( t0 -0 ) 0.5Đ
- Có: m1C1t1- m1C1t0 = m2C2( – t2) + m2.+ m2C1 t0 (a)
Và: M = m1 + m2 (b) 0.5
- Thay m1 = M – m2 vào (a) 0.5Đ
- Được ( M – m2 ) C1t1- (M – m2 ) C1t0 = m2C2( – t2) + m2.+ m2C1 t0 :0.5Đ MC1 t1 – m2C1t1 – MC1t0 + m2C1t0 = m2C2( – t2) + m2.+ m2C1 t0 0.5Đ
M C1( t1 – t0 )= m2 ( C2 (-t2) + + C1t0 +C1t1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phương Khanh
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 23
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)