ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN
Chia sẻ bởi Bùi Liển |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ubnd huyện lạc sơn Hướng dẫn chấm giáo viên giỏi
Phòng Giáo dục & đào tạo Năm học 2008- 2009
Môn: Ngữ văn
( Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (5 điểm)
* Để phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu trong mỗi bài dạy ở cấp THCS cần đảm bảo các yếu tố cần thiết sau:
- Công tác chỉ đạo:
+ Kiểm tra đánh giá giờ dạy cần nhất quán và triệt để đối với đổi mới phương pháp dạy học.
+ Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất về phòng học, phòng chức năng và thiết bị đồ dùng dạy học để tổ chức hoạt động dạy học.
+ Tổ chức giao lưu trao đổi học tập kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học với các đơn vị trong và ngoài huyện.
- Đối với giáo viên:
+ Hiểu và nắm vững hệ thống kiến thức, nội dung kiến thức bài dạy và những kiến thức có liên quan.
+ Chuẩn bị tốt bài dạy: Xác định đúng mục tiêu bài dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học, các hình thức tổ chức dạy học và phương pháp dạy học sẽ sử dụng.
+ Tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh tham gia thực hành, sử lý các thao tác kỹ thuật thành thạo, minh hoạ sinh động và thúc đẩy, khuyến khích, gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Đối với học sinh:
+ Nắm vững kiến thức đã học.
+ Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập đầy đủ.
+ Có khả năng tự học, phối hợp và tích cực tham gia vào giờ dạy
* Những thuận lợi và khó khăn cơ bản khi áp dụng phơng pháp này trong thực tiễn:
- Thuận lợi:
+ Phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay.
+ Giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.
+ Có tài liệu và sách tham khảo phục vụ cho soạn giảng, cơ sở vật chất và thiết bị đồ dùng được cấp tương đối đầy đủ phục vụ cho giảng dạy.
+ Giáo viên có tinh thần trách nhiệm yêu nghề.
+ Đặc điểm và khả năng nhận thức ngày càng cao của học sinh.
- Khó khăn:
+ Thiết bị dạy học và tài liệu tham khảo còn thiếu, chất lượng cha cao, chậm đổi mới và khá lạc hậu so với yêu cầu
+ Học sinh vùng nông thôn cha được sự quan tâm đúng mức của gia đình, do bệnh thành tích trong giáo dục nên còn có tỷ lệ khá lớn học sinh chỉ đạt mức học lực trung bình và yếu.
+ Đời sống của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn.
+ Việc lựa chọn, phối hợp các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên còn lúng túng. Phương pháp dạy học theo lối truyền thụ kiến thức một chiều đã ăn sâu vào nhận thức và trở thành thói quen khó thay đổi trong thời gian ngắn.
+ Việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên còn hạn chế.
Câu 2: (3 điểm)
- Biện pháp tu từ: Điệp từ "nghiêng", h
Phòng Giáo dục & đào tạo Năm học 2008- 2009
Môn: Ngữ văn
( Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (5 điểm)
* Để phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu trong mỗi bài dạy ở cấp THCS cần đảm bảo các yếu tố cần thiết sau:
- Công tác chỉ đạo:
+ Kiểm tra đánh giá giờ dạy cần nhất quán và triệt để đối với đổi mới phương pháp dạy học.
+ Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất về phòng học, phòng chức năng và thiết bị đồ dùng dạy học để tổ chức hoạt động dạy học.
+ Tổ chức giao lưu trao đổi học tập kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học với các đơn vị trong và ngoài huyện.
- Đối với giáo viên:
+ Hiểu và nắm vững hệ thống kiến thức, nội dung kiến thức bài dạy và những kiến thức có liên quan.
+ Chuẩn bị tốt bài dạy: Xác định đúng mục tiêu bài dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học, các hình thức tổ chức dạy học và phương pháp dạy học sẽ sử dụng.
+ Tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh tham gia thực hành, sử lý các thao tác kỹ thuật thành thạo, minh hoạ sinh động và thúc đẩy, khuyến khích, gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Đối với học sinh:
+ Nắm vững kiến thức đã học.
+ Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập đầy đủ.
+ Có khả năng tự học, phối hợp và tích cực tham gia vào giờ dạy
* Những thuận lợi và khó khăn cơ bản khi áp dụng phơng pháp này trong thực tiễn:
- Thuận lợi:
+ Phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay.
+ Giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.
+ Có tài liệu và sách tham khảo phục vụ cho soạn giảng, cơ sở vật chất và thiết bị đồ dùng được cấp tương đối đầy đủ phục vụ cho giảng dạy.
+ Giáo viên có tinh thần trách nhiệm yêu nghề.
+ Đặc điểm và khả năng nhận thức ngày càng cao của học sinh.
- Khó khăn:
+ Thiết bị dạy học và tài liệu tham khảo còn thiếu, chất lượng cha cao, chậm đổi mới và khá lạc hậu so với yêu cầu
+ Học sinh vùng nông thôn cha được sự quan tâm đúng mức của gia đình, do bệnh thành tích trong giáo dục nên còn có tỷ lệ khá lớn học sinh chỉ đạt mức học lực trung bình và yếu.
+ Đời sống của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn.
+ Việc lựa chọn, phối hợp các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên còn lúng túng. Phương pháp dạy học theo lối truyền thụ kiến thức một chiều đã ăn sâu vào nhận thức và trở thành thói quen khó thay đổi trong thời gian ngắn.
+ Việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên còn hạn chế.
Câu 2: (3 điểm)
- Biện pháp tu từ: Điệp từ "nghiêng", h
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Liển
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)