DE THI HOC SINH GIOI TINH 07-08 Co DAP AN
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hải |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: DE THI HOC SINH GIOI TINH 07-08 Co DAP AN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục và đào tạo
Hải Dương
------------
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
lớp 9 THcS Năm học 2007-2008
----------
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 29/3/2008
Đề thi gồm: 02 trang
Câu 1 - (1,5 điểm) :
Dựa vào đoạn trích Chị em Thuý Kiều(Sách Ngữ văn 9-tập một) để trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn phương án đúng (A, B, C hoặc D)
1) Nội dung bốn câu đầu của đoạn trích ?
A. Giới thiệu khái quát các nhân vật Thuý Vân, Thuý Kiều.
B. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân.
C. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều.
D. Đánh giá vẻ đẹp của Thuý Vân, Thuý Kiều.
2) Mục đích của tác giả viết câu thơ Mai cốt cách tuyết tinh thần để :
A. Nói cốt cách và tinh thần trong sáng của chị em Thúy Kiều,Thuý Vân.
B. Tả vẻ đẹp và ca ngợi phẩm chất của Thuý Vân,Thuý Kiều.
C. Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên (hoa mai và tuyết trắng).
D. Gợi vẻ đẹp duyên dáng , thanh cao , trong sáng của thiếu nữ.
3) Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ Một hai nghiêng nước nghiêng thành:
A. Phép tu từ so sánh . B. Phép tu từ ẩn dụ .
C. Sử dụng điển cố . D. Sử dụng hình ảnh ước lệ .
4) Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương, từ ăn được hiểu theo :
A. Nghĩa gốc . B. Nghĩa chuyển .
5) Các phép tu từ được sử dụng khi tả vẻ đẹp của Thuý Vân:
A. Nhân hoá, so sánh, hoán dụ . B. Nhân hoá, ẩn dụ, so sánh .
C. Nhân hoá, ẩn dụ, liệt kê . D. dụ, phúng dụ, so sánh .
6) Từ đôi mắt đẹp của Thuý Kiều (Làn thu thuỷ nét xuân sơn) em liên tưởng đến vẻ đẹp nào khác của nàng?
A. Vẻ đẹp hình thức và tâm hồn . B. Vẻ đẹp tâm hồn .
C. Vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh. D. Cả A , B , C .
Câu 2 -(2 điểm) :
Hạ Long vậy đó, cho ta một bài học sơ đẳng mà cao sâu: Trên thế gian này, chẳng có gì là vô tri cả. Cho đến cả Đá. ở đây Tạo hoá đã chọn Đá làm một trong hai nguyên liệu chủ yếu và duy nhất của Người để bày nên bản phác thảo của Sự sống. Chính là Người có ý tứ sâu xa đấy: Người chọn lấy cái vẫn được coi là trơ lì, vô tri nhất để thể hiện cái hồn ríu rít của sự sống. Thiên nhiên bao giờ cũng thông minh đến bất ngờ; nó tạo nên thế giới bằng những nghịch lí đến lạ lùng….
(Nguyên Ngọc, Hạ Long-Đá và Nước, sách Ngữ văn 9, tập một, trang 13)
Nhà văn đã “gửi” đến em điều gì trong đo
Hải Dương
------------
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
lớp 9 THcS Năm học 2007-2008
----------
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 29/3/2008
Đề thi gồm: 02 trang
Câu 1 - (1,5 điểm) :
Dựa vào đoạn trích Chị em Thuý Kiều(Sách Ngữ văn 9-tập một) để trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn phương án đúng (A, B, C hoặc D)
1) Nội dung bốn câu đầu của đoạn trích ?
A. Giới thiệu khái quát các nhân vật Thuý Vân, Thuý Kiều.
B. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân.
C. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều.
D. Đánh giá vẻ đẹp của Thuý Vân, Thuý Kiều.
2) Mục đích của tác giả viết câu thơ Mai cốt cách tuyết tinh thần để :
A. Nói cốt cách và tinh thần trong sáng của chị em Thúy Kiều,Thuý Vân.
B. Tả vẻ đẹp và ca ngợi phẩm chất của Thuý Vân,Thuý Kiều.
C. Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên (hoa mai và tuyết trắng).
D. Gợi vẻ đẹp duyên dáng , thanh cao , trong sáng của thiếu nữ.
3) Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ Một hai nghiêng nước nghiêng thành:
A. Phép tu từ so sánh . B. Phép tu từ ẩn dụ .
C. Sử dụng điển cố . D. Sử dụng hình ảnh ước lệ .
4) Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương, từ ăn được hiểu theo :
A. Nghĩa gốc . B. Nghĩa chuyển .
5) Các phép tu từ được sử dụng khi tả vẻ đẹp của Thuý Vân:
A. Nhân hoá, so sánh, hoán dụ . B. Nhân hoá, ẩn dụ, so sánh .
C. Nhân hoá, ẩn dụ, liệt kê . D. dụ, phúng dụ, so sánh .
6) Từ đôi mắt đẹp của Thuý Kiều (Làn thu thuỷ nét xuân sơn) em liên tưởng đến vẻ đẹp nào khác của nàng?
A. Vẻ đẹp hình thức và tâm hồn . B. Vẻ đẹp tâm hồn .
C. Vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh. D. Cả A , B , C .
Câu 2 -(2 điểm) :
Hạ Long vậy đó, cho ta một bài học sơ đẳng mà cao sâu: Trên thế gian này, chẳng có gì là vô tri cả. Cho đến cả Đá. ở đây Tạo hoá đã chọn Đá làm một trong hai nguyên liệu chủ yếu và duy nhất của Người để bày nên bản phác thảo của Sự sống. Chính là Người có ý tứ sâu xa đấy: Người chọn lấy cái vẫn được coi là trơ lì, vô tri nhất để thể hiện cái hồn ríu rít của sự sống. Thiên nhiên bao giờ cũng thông minh đến bất ngờ; nó tạo nên thế giới bằng những nghịch lí đến lạ lùng….
(Nguyên Ngọc, Hạ Long-Đá và Nước, sách Ngữ văn 9, tập một, trang 13)
Nhà văn đã “gửi” đến em điều gì trong đo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hải
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)