De thi hoc sinh gioi quoc gia li 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tài |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc sinh gioi quoc gia li 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Giải đáp đề cương ôn tập môn vật lí HK II
I/ lí thuyết
Bài 1: Ròng rọc
Tìm hiểu về ròng rọc
Có hai loại ròng rọc:
+ Ròng rọc động
+ Ròng rọc cố định
Ròng rọc giúp con gnười làm việc dễ dàng hơn:
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hường của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Ròng rọc động giúp làm lực kóe vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Ví dụ:
Cột cờ dùng ròng rọc để đưa cờ lên cao.
Dùng ròng rọc đưa xi măng lên tầng cao.
Bài 2: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Rút ra kết luận:
chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chú ý:
Độ tăng chiều dài các kim loại từ nhiều đến thấp lần lượt là: Nhôm-Đồng-Sắt
Bài 3: sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
Rút ra kết luận:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
b) Chú ý:Sự nở vì nhiệt của nước:
- Khi tăng nhiệt độ từ O0C đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra.
- Khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên, nước mới nở ra.
- Ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
- Độ tăng thể tích một số chất lỏng từ nhiều đến ít lần lượt : Rượu-Dầu-Nước
Bài 4: Sự nở vì nhiệt của chất khí:
Rút ra kế luận:
Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiệt hơn chất lỏng, Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
chú ý:
Cả ba chất lỏng, rắn và khí khi nở vì nhiệt đều:
thể tích (V) tăng; khối lượng (m) không đổi; trọng lượng riêng (d) giảm; khối lượng riêng (D) giảm.
bài 5: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Rút ra kết luận:
- Sự so dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
- Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại
Người ta sử dụng tình chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện.
chú ý:
Độ dãn nở vì nhiệt của một số kim loại trong băng kép từ nhiều đến ít lần lượt là :
Nhôm-đồng-Thép
Bài 6: Nhiệt kế nhiệt giai
Rút ra kết luận:
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu, Nhiệt kế thủy ngân, Nhiệt kế y tế,…
Trong nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 100oC. Trong nhiệt giai Fa-ren-hai, nhiệ độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.
Bài 7: Sự nóng chảy và sự đông đặc
Rút ra kết luận:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự đông đặc.
Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
Chất
Nhiệt độ nóng chảy (0C)
Chất
Nhiệt độ nóng chảy (0C)
Vonfam
(chất làm dây tóc đèn điện)
3370
Chì
327
Thép
1300
Kẽm
420
Đồng
1083
Băng phiến
80
Vàng
1064
0
Bạc
960
Thủy ngân
Rượu
-39
-117
chú ý:
Ngoừi ta sử dụng nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ vì: nhiệt độ này xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá tan.
Bài 8: Sự bay hơi và sự ngưng tụ;
Rút ra kết luận:
sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt khoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
ví dụ :
Chứng minh sự bay hơi phụ
I/ lí thuyết
Bài 1: Ròng rọc
Tìm hiểu về ròng rọc
Có hai loại ròng rọc:
+ Ròng rọc động
+ Ròng rọc cố định
Ròng rọc giúp con gnười làm việc dễ dàng hơn:
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hường của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Ròng rọc động giúp làm lực kóe vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Ví dụ:
Cột cờ dùng ròng rọc để đưa cờ lên cao.
Dùng ròng rọc đưa xi măng lên tầng cao.
Bài 2: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Rút ra kết luận:
chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chú ý:
Độ tăng chiều dài các kim loại từ nhiều đến thấp lần lượt là: Nhôm-Đồng-Sắt
Bài 3: sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
Rút ra kết luận:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
b) Chú ý:Sự nở vì nhiệt của nước:
- Khi tăng nhiệt độ từ O0C đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra.
- Khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên, nước mới nở ra.
- Ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
- Độ tăng thể tích một số chất lỏng từ nhiều đến ít lần lượt : Rượu-Dầu-Nước
Bài 4: Sự nở vì nhiệt của chất khí:
Rút ra kế luận:
Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiệt hơn chất lỏng, Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
chú ý:
Cả ba chất lỏng, rắn và khí khi nở vì nhiệt đều:
thể tích (V) tăng; khối lượng (m) không đổi; trọng lượng riêng (d) giảm; khối lượng riêng (D) giảm.
bài 5: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Rút ra kết luận:
- Sự so dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
- Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại
Người ta sử dụng tình chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện.
chú ý:
Độ dãn nở vì nhiệt của một số kim loại trong băng kép từ nhiều đến ít lần lượt là :
Nhôm-đồng-Thép
Bài 6: Nhiệt kế nhiệt giai
Rút ra kết luận:
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu, Nhiệt kế thủy ngân, Nhiệt kế y tế,…
Trong nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 100oC. Trong nhiệt giai Fa-ren-hai, nhiệ độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.
Bài 7: Sự nóng chảy và sự đông đặc
Rút ra kết luận:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự đông đặc.
Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
Chất
Nhiệt độ nóng chảy (0C)
Chất
Nhiệt độ nóng chảy (0C)
Vonfam
(chất làm dây tóc đèn điện)
3370
Chì
327
Thép
1300
Kẽm
420
Đồng
1083
Băng phiến
80
Vàng
1064
0
Bạc
960
Thủy ngân
Rượu
-39
-117
chú ý:
Ngoừi ta sử dụng nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ vì: nhiệt độ này xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá tan.
Bài 8: Sự bay hơi và sự ngưng tụ;
Rút ra kết luận:
sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt khoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
ví dụ :
Chứng minh sự bay hơi phụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tài
Dung lượng: 69,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)