ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 9

Chia sẻ bởi Phan Van Dung | Ngày 14/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9
Môn thi: VẬT LÝ - NĂM HỌC: 2014-2015
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm có 01 trang và 4 câu)


Câu 1: Một ôtô đi từ A đến B. Trong  thời gian đầu ôtô đi với vận tốc trung bình 30km/h; Trên  quảng đường còn lại ôtô đi với vận tốc trung bình 45km/h; Trên quảng đường cuối cùng ôtô đi với vận tốc trung bình 60km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quảng đường?
Câu 2: Ba ống giống nhau và thông đáy (Hình 1), đã chứa một ít nước nhưng chưa đầy. Đổ thêm vào ống bên trái cột dầu cao H1 = 6cm và đổ thêm vào ống bên phải cột dầu cao H2 =12cm. Hỏi mực nước trong ống ở giữa sẽ dâng cao lên bao nhiêu so với ban đầu? Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là d1 = 10 000N/m3, d2 = 8 000N/m3.




Hình 1

 Câu 3: Người ta dùng một bếp dầu hoả để đun sôi 2,5 lít nước từ 20°C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu hoả cần thiết, biết chỉ có 25% nhiệt lượng do dầu hoả toả ra làm nóng nước và ấm? Lấy nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là 4200J/kg.K, 880J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 46.106J/kg.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2): R4 = R2. Nếu nối A, B với nguồn U = 24V thì cường độ dòng điện qua R3 là 0,5A và UCD = 6V. Nếu nối C, D với nguồn U` = 24V thì
U`AB = 6V. Tìm R1, R2, R3?


Hết
Thí sinh không sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LỘC HÀ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9
NĂM HỌC: 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ



Câu 1: 5 điểm



Gọi S1 là quảng đường ôtô đi với vận tốc trung bình V1 trong thời gian t1.
Gọi S2 là quảng đường ôtô đi với vận tốc trung bình V2 trong thời gian t2.
Gọi S3 là quảng đường ôtô đi với vận tốc trung bình V3 trong thời gian t3.
Gọi S là quảng đường AB ôtô đi với vận tốc trung bình V trong thời gian t.

1,0




 với .
0,5


Theo bài ra:  với  và 
0,5


; 
0,5


Theo bài ra: 
0,5



0,5



0,5


km/h
1,0


Câu 2: 5 điểm



Gọi h là độ cao của các cột nước ban đầu trong các ống khi chưa đổ dầu vào so với đáy.
Sau khi đổ dầu vào hai ống trái và phải, mực nước trong ba ống cách đáy lần lượt là h1, h2 và h3.




1,0



Áp suất tại ba điểm A, B, C đều bằng nhau nên ta có
H1.d2 + h1.d1 = h3.d1 (1).
H2.d2 + h2.d1 = h3.d1 (2).

1,0


Vì thể tích nước là không đổi nên
h1 + h2 + h3 = 3h (3)
0,5


Từ (1) h1 = h3 - H1.
(2) h2 = h3 - H2.

0,5


Thay vào (3) ta được
3h3 - (H1 + H2) = 3h 3(h3 - h) = (H1 + H2)
0,5


Vậy nước ở ống giữa dâng cao thêm một đoạn
h = h3 - h = (H1 + H2)
0,5


h = (6 + 12) = 4,8cm.
1,0


Câu 3: 5 điểm



Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước từ 20°C đến 100°C là
Q1 = m1.c1.t = 2,5.4 200.(100 - 20) = 840 000(J)
1,0


Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm từ 20°C đến 100°C là
Q2 = m2.c2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Van Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)