De thi hoc sinh gioi ly 9 hay
Chia sẻ bởi Đàm Minh Nhật |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc sinh gioi ly 9 hay thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & đào tạo Quỳnh Phụ
Trường THCS an thái
Đề thi Học Sinh giỏi
Môn vật lý 9
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Bài 1: (4 điểm) Một nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thả vào đó một hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 1200g đã được đun nóng tới 950C. Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 350C. Tính khối lượng của nhôm và của thiếc có trong hợp kim trên. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm và thiếc lần lượt là Cn=4200J/kg.K, Cnh=880J/kg.K và Ct=230J/kg.k. Cho rằng phần nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ bằng 25% nhiệt lượng do nước hấp thụ. Bỏ qua phần nhiệt lượng trao đổi với không khí.
Bài 2: (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên.
R1=R2=R3=3Ω, R4=1Ω, UAB=18V
Mắc vào hai đầu N và B một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế.
Thay vôn kế trên bằng một ampe kế có điện trở rất bé. Xác định số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện chạy qua ampe kế.
Bài 3: (4 điểm) Cho các dụng cụ điện sau: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U=12V, hai bóng đèn Đ1(6V-0,4A) và Đ2(6V-0,1A) và một biến trở Rx.
Có thể mắc chúng thành mạch điện như thế nào để hai đèn đều sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở Rx ứng với mỗi cách mắc.
Tính công suất tiêu thụ của biến trở ứng với mỗi sơ đồ, từ đó suy ra nên dùng sơ đồ nào?Vì sao?
Bài 4: (3 điểm) Có hai bóng đèn Đ1 (6V-2,4W); Đ2 (6V-3,6W) một nguồn hiệu điện thế không đổi U=12V : một biến trở (50 - 3A) và các dây dẫn có điện trở không đáng kể .Hãy vẽ các cách mắc để hai đèn sáng bình thường .chỉ ra cách mắc có hiệu suất lớn nhất và tính Rb lúc đó .
Bài 5: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ ở dưới đây :
Nếu đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế UAB=120 V
thì cường độ dòng điện qua R3 là I3= 2A và hiệu điện thế đo được ở hai đầu C và D là UCD=30V .
Nếu ngược lại ,đặt vào hai đầu C và D một hiệu điện
thế U/CD= 120V thì hiệu điện thế đo được ở hai đầu A và B là U/AB= 20V .
Tính các điện trở R1, R2 ; R3:
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂMCHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn thi: Vật 9 - Năm học: 2011-2012
Bài
Yêu cầu nội dung
Điểm
Bài 1
(4 đ)
Nhiệt lượng do nhôm và thiếc tỏa ra:
Qtỏa= Qnh +Qt =Cnh.mnh.(tnh-t) +Ct.mt.(tt-t)= (Cnh.mnh+Ct.mt).(tnh-t); (tnh = tt)
0,75đ
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ:
Qthu =Qnlk + Qn =0,25. Qn+ Qn =1,25. mn.Cn.(t – tn)
0,50đ
Khi cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu
<=> (Cnh.mnh+ Ct.mt).(tnh-t)= 1,25. mn.Cn.(t – tn)
<=>
1,00đ
<=> = 875
0,50đ
Với mt=1,2 - mnh
=>
=> mnh=
0,75đ
=> mt=1,2 - mnh=1,2 – 0,922=0,278(kg)=278g
0,50đ
Bài 2
(5.0 đ)
a) Do điện trở của vôn kế rất lớn nên không có dòng điện qua nó, ta có thể tháo vôn kế ra mà không ảnh hưởng đến mạch điện.
Mạch điện có ( R1//( R2 nt R3)) nt R4
0.50đ
R123==
Rtđ= R123+R4=2+1=3
0.50đ
Cường độ dòng điện trong mạch:
I=I4=
0.25đ
Hiệu điện thế:
UMB=I4.R4=6.1=6V
UAM=I. R123=6
Trường THCS an thái
Đề thi Học Sinh giỏi
Môn vật lý 9
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Bài 1: (4 điểm) Một nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thả vào đó một hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 1200g đã được đun nóng tới 950C. Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 350C. Tính khối lượng của nhôm và của thiếc có trong hợp kim trên. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm và thiếc lần lượt là Cn=4200J/kg.K, Cnh=880J/kg.K và Ct=230J/kg.k. Cho rằng phần nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ bằng 25% nhiệt lượng do nước hấp thụ. Bỏ qua phần nhiệt lượng trao đổi với không khí.
Bài 2: (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên.
R1=R2=R3=3Ω, R4=1Ω, UAB=18V
Mắc vào hai đầu N và B một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế.
Thay vôn kế trên bằng một ampe kế có điện trở rất bé. Xác định số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện chạy qua ampe kế.
Bài 3: (4 điểm) Cho các dụng cụ điện sau: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U=12V, hai bóng đèn Đ1(6V-0,4A) và Đ2(6V-0,1A) và một biến trở Rx.
Có thể mắc chúng thành mạch điện như thế nào để hai đèn đều sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở Rx ứng với mỗi cách mắc.
Tính công suất tiêu thụ của biến trở ứng với mỗi sơ đồ, từ đó suy ra nên dùng sơ đồ nào?Vì sao?
Bài 4: (3 điểm) Có hai bóng đèn Đ1 (6V-2,4W); Đ2 (6V-3,6W) một nguồn hiệu điện thế không đổi U=12V : một biến trở (50 - 3A) và các dây dẫn có điện trở không đáng kể .Hãy vẽ các cách mắc để hai đèn sáng bình thường .chỉ ra cách mắc có hiệu suất lớn nhất và tính Rb lúc đó .
Bài 5: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ ở dưới đây :
Nếu đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế UAB=120 V
thì cường độ dòng điện qua R3 là I3= 2A và hiệu điện thế đo được ở hai đầu C và D là UCD=30V .
Nếu ngược lại ,đặt vào hai đầu C và D một hiệu điện
thế U/CD= 120V thì hiệu điện thế đo được ở hai đầu A và B là U/AB= 20V .
Tính các điện trở R1, R2 ; R3:
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂMCHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn thi: Vật 9 - Năm học: 2011-2012
Bài
Yêu cầu nội dung
Điểm
Bài 1
(4 đ)
Nhiệt lượng do nhôm và thiếc tỏa ra:
Qtỏa= Qnh +Qt =Cnh.mnh.(tnh-t) +Ct.mt.(tt-t)= (Cnh.mnh+Ct.mt).(tnh-t); (tnh = tt)
0,75đ
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ:
Qthu =Qnlk + Qn =0,25. Qn+ Qn =1,25. mn.Cn.(t – tn)
0,50đ
Khi cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu
<=> (Cnh.mnh+ Ct.mt).(tnh-t)= 1,25. mn.Cn.(t – tn)
<=>
1,00đ
<=> = 875
0,50đ
Với mt=1,2 - mnh
=>
=> mnh=
0,75đ
=> mt=1,2 - mnh=1,2 – 0,922=0,278(kg)=278g
0,50đ
Bài 2
(5.0 đ)
a) Do điện trở của vôn kế rất lớn nên không có dòng điện qua nó, ta có thể tháo vôn kế ra mà không ảnh hưởng đến mạch điện.
Mạch điện có ( R1//( R2 nt R3)) nt R4
0.50đ
R123==
Rtđ= R123+R4=2+1=3
0.50đ
Cường độ dòng điện trong mạch:
I=I4=
0.25đ
Hiệu điện thế:
UMB=I4.R4=6.1=6V
UAM=I. R123=6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Minh Nhật
Dung lượng: 274,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)