Đề thi học sinh giỏi lý 8
Chia sẻ bởi Đặng Thị Liên |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học sinh giỏi lý 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN CHI LĂNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS
PHÒNG GD&ĐT Năm học 2010 – 2011
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ - LỚP 8
(Thời gian làm bài: 120 phút – Không tính thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1: (5 điểm)
Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc V1 = 20km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc V2 = 10km/h, cuối cùng người ấy đi với vận tốc V3 = 5km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
Câu 2: (5 điểm)
Hai quả cầu A,B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất khác nhau, được treo vào đầu của một đòn cứng có trọng lượng không đáng kể và có độ dài l = 84cm. Lúc đầu, đòn cân bằng. Sau đó, đem nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước. Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm về phía B để đòn trở lại thăng bằng. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B nếu trọng lượng riêng của quả cầu A là dA = 3.104 N/m3, của nước là dn = 104 N/m3.
Câu 3: (5 điểm)
Mắt một người đặt ở điểm M trước một gương phẳng AB. Hỏi mắt có thể nhìn thấy ảnh tạo bởi gương của các vật đặt trong miền nào?
Câu 4: (5 điểm)
Trong các sơ đồ sau đây, hãy cho biết bóng nào được mắc nối tiếp với bóng nào và song song với bóng nào?
Đ1 Đ1 Đ1 Đ1
Đ3 Đ4 Đ3
Đ2 Đ2 Đ2 Đ2
H1 H2 H3 H4
Họ và tên thí sinh............................................... số báo danh..........................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
UBND HUYỆN CHI LĂNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS
PHÒNG GD&ĐT Năm học 2009 – 2010
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN VẬT LÝ - LỚP 8
Câu 1: (5điểm)
Gọi S là chiều dài đoạn đường AB
t1 là thời gian đi nửa đầu đoạn đường
t2 là thời gian đi nửa đoạn đường còn lại
(1đ)
Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là
Đoạn đường đi được tương ứng với thời gian này là: (0,5đ)
Thời gian đi với vận tốc v3 cũng là:
Đoạn đường đi được tương ứng: (0,5đ)
Theo đầu bài có: S2 + S3 = hay (1đ)
Thời gian đi hết quãng đường:
t = t1 + t2 = (1đ)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là:
(0,75đ)
Vậy: vtb = 10,9km/h (0,25đ)
Câu 2: (5 điểm)
Vì trọng lượng của hai quả cầu bằng nhau nên lúc đầu điểm tựa O nằm chính giữa đòn (OA = OB = 42cm) (Hình vẽ) (1đ) A OO’ B
Khi nhúng cả hai quả cầu vào nước thì (
O’A = 48cm và O’B = 36cm. (0,5đ)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên A và B là:
(1đ) FA FB
Điều kiện cân bằng của đòn bẩy khi A,B
được nhúng trong nước:
(P – FA).O’A = (P – FB). O’B (1đ)
Thay các giá trị vào ta có: P P
(1đ)
Vậy trọng lượng riêng của quả cầu B là dB = 9.104 N/m3. (0,5đ)
Câu 3: (5 điểm)
- Vẽ đúng (2 đ)
- Mắt nhìn thấy ảnh của các vật nếu hứng được
các tia phản xạ từ gương. Các tia này đều có phương
đi qua M’ (1đ)
- Dựng ảnh M’ của mắt (M) rồi dựng
các tia sáng đi qua mép gương và có phương M M’
đi qua M’ (1 đ)
- Mắt sẽ nhìn được ảnh của các vật đặt trong miền
giới hạn bởi mặt gương và các tia nói trên. (0,75 đ)
- Tất nhiên phải loại trừ miền bị chính người
quan
PHÒNG GD&ĐT Năm học 2010 – 2011
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ - LỚP 8
(Thời gian làm bài: 120 phút – Không tính thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1: (5 điểm)
Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc V1 = 20km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc V2 = 10km/h, cuối cùng người ấy đi với vận tốc V3 = 5km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
Câu 2: (5 điểm)
Hai quả cầu A,B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất khác nhau, được treo vào đầu của một đòn cứng có trọng lượng không đáng kể và có độ dài l = 84cm. Lúc đầu, đòn cân bằng. Sau đó, đem nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước. Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm về phía B để đòn trở lại thăng bằng. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B nếu trọng lượng riêng của quả cầu A là dA = 3.104 N/m3, của nước là dn = 104 N/m3.
Câu 3: (5 điểm)
Mắt một người đặt ở điểm M trước một gương phẳng AB. Hỏi mắt có thể nhìn thấy ảnh tạo bởi gương của các vật đặt trong miền nào?
Câu 4: (5 điểm)
Trong các sơ đồ sau đây, hãy cho biết bóng nào được mắc nối tiếp với bóng nào và song song với bóng nào?
Đ1 Đ1 Đ1 Đ1
Đ3 Đ4 Đ3
Đ2 Đ2 Đ2 Đ2
H1 H2 H3 H4
Họ và tên thí sinh............................................... số báo danh..........................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
UBND HUYỆN CHI LĂNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS
PHÒNG GD&ĐT Năm học 2009 – 2010
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN VẬT LÝ - LỚP 8
Câu 1: (5điểm)
Gọi S là chiều dài đoạn đường AB
t1 là thời gian đi nửa đầu đoạn đường
t2 là thời gian đi nửa đoạn đường còn lại
(1đ)
Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là
Đoạn đường đi được tương ứng với thời gian này là: (0,5đ)
Thời gian đi với vận tốc v3 cũng là:
Đoạn đường đi được tương ứng: (0,5đ)
Theo đầu bài có: S2 + S3 = hay (1đ)
Thời gian đi hết quãng đường:
t = t1 + t2 = (1đ)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là:
(0,75đ)
Vậy: vtb = 10,9km/h (0,25đ)
Câu 2: (5 điểm)
Vì trọng lượng của hai quả cầu bằng nhau nên lúc đầu điểm tựa O nằm chính giữa đòn (OA = OB = 42cm) (Hình vẽ) (1đ) A OO’ B
Khi nhúng cả hai quả cầu vào nước thì (
O’A = 48cm và O’B = 36cm. (0,5đ)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên A và B là:
(1đ) FA FB
Điều kiện cân bằng của đòn bẩy khi A,B
được nhúng trong nước:
(P – FA).O’A = (P – FB). O’B (1đ)
Thay các giá trị vào ta có: P P
(1đ)
Vậy trọng lượng riêng của quả cầu B là dB = 9.104 N/m3. (0,5đ)
Câu 3: (5 điểm)
- Vẽ đúng (2 đ)
- Mắt nhìn thấy ảnh của các vật nếu hứng được
các tia phản xạ từ gương. Các tia này đều có phương
đi qua M’ (1đ)
- Dựng ảnh M’ của mắt (M) rồi dựng
các tia sáng đi qua mép gương và có phương M M’
đi qua M’ (1 đ)
- Mắt sẽ nhìn được ảnh của các vật đặt trong miền
giới hạn bởi mặt gương và các tia nói trên. (0,75 đ)
- Tất nhiên phải loại trừ miền bị chính người
quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Liên
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)