DE THI HOC SINH GIOI HUYEN CAM LO
Chia sẻ bởi Trần Minh Quýnh |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: DE THI HOC SINH GIOI HUYEN CAM LO thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN-Năm học 2007-2008
Môn thi: Sinh học – Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1.( 2đ ) So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng?
Câu 2.( 3đ ) Câu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân? Mô tả cấu trúc đó? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội?
Câu 3.(3đ ) Khi cho cây cà chua F1 giao phấn với nhau, người ta thu được F2 có: 450 cây quả đỏ và 150 cây quả vàng
a. Hãy dựa vào 1 quy luật di truyền nào đó của Menđen để xác định tính trội tính lặn và lặp quy ước gen.
b. Lập sơ đồ giao phấn của F1.
c. Xác định kiểu gen của P đã tạo ra các cây F1 nói trên và viết sơ đồ lai minh họa.
Câu 4.(3đ ) Cho một đoạn mạch đơn ( mạch khuôn mẫu ) của gen có trình tự các nuclêôtit là – A – X – T – T – A – X – X – G – A – A – T – X –
a. Hãy xác định trình tự các nuclêôtit của đoạn mạch đơn bổ sung với nó? Giải thích vì sao?
b. Đoạn mạch ARN thông tin ( mARN ) được tổng hợp từ mạch khuôn mẫu của gen có trình tự các nuclêôtit như thế nào? Giải thích?
c. Phân tử Prôtêin được tổng hợp do gen đó quy định có bao nhiêu axit amin, giải thích?
Câu 5.( 3đ ) Một đoạn ADN bình thường, có số nuclêôtit loại Ađênin là 27 và loại Guanin là 63. Do tác nhân phóng xạ, đoạn ADN này bị đột biến và có số nuclêôtit loại Ađênin là 26 và loại Guanin vẫn giữ nguyên.
a. Đây là dạng đột biến nào?
b. Chiều dài của đoạn ADN bị đột biến thay đổi như thế nào so với đoạn ADN bình thường?
c. Biểu thức A + G = T + X còn đúng hay không đối với đoạn ADN bị đột biến? Vì sao?
Câu 6.( 3đ ) Một hợp tử ở người có 2n = 46 thực hiện nguyên phân:
a. Khi ở kì trung gian, sau khi tự nhân đôi hợp tử trên có bao nhiêu tâm động, bao nhiêu Crômatit?
b. Khi chuyển sang kì đầu, hợp tử trên có bao nhiêu NST kép?
c. Khi chuyển sang kì giữa, hợp tử trên có bao nhiêu NST kép, bao nhiêu tâm động, bao nhiêu Crômatit?
d. Khi ở kì sau, hợp tử trên có bao nhiêu NST đơn, bao nhiêu tâm động?
Câu 7.(3đ ) Ở người, gen D quy định lông mi dài là trội hoàn toàn so với gen d quy định lông mi ngắn. Các gen này nằm trên NST thường.
Bố và mẹ đều có lông mi dài, sinh được 1 con gái có lông mi dài và một con trai có lông mi ngắn.
Xác định kiểu gen của bố, mẹ, con trai và con gái?
…………………….Hết………………….
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN – Năm học 2007-2008
Môn: Sinh học lớp 9
Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1.(2đ ) So sánh kết quả lai phân tích F1 trong trường hợp di truyên độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng theo bảng sau:
Di truyền độc lập
Di truyền liên kết
F1 lai phân tích.
F1: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn
AaBb ( aabb
GF1:AB, Ab, aB, ab ab
FB: 1AaBb: 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Kiểu hình : 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn
1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
- Kết quả xuất hiện biến dị tổ hợp: vàng, nhăn và xanh, trơn
F1 lai phân tích
F1: Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt
GF1 : BV , bv bv
FB : 1 : 1
Kiểu hình : 1 thân xám , cánh dài .
1 thân đen , cánh cụt .
- Kết quả không xuất hiện biến dị tổ hợp
Câu 2.( 3đ ) Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên phân.
Ở kì giữa: NST gồm 2 Crômatit ( nhiễm sắc tử chị em ) gắn với nhau ở tâm động. Tâm động là nơi nối tơ vô sắc để giúp cho NST di chuyển về 2 cực của tế bào ( 1,5
Môn thi: Sinh học – Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1.( 2đ ) So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng?
Câu 2.( 3đ ) Câu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân? Mô tả cấu trúc đó? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội?
Câu 3.(3đ ) Khi cho cây cà chua F1 giao phấn với nhau, người ta thu được F2 có: 450 cây quả đỏ và 150 cây quả vàng
a. Hãy dựa vào 1 quy luật di truyền nào đó của Menđen để xác định tính trội tính lặn và lặp quy ước gen.
b. Lập sơ đồ giao phấn của F1.
c. Xác định kiểu gen của P đã tạo ra các cây F1 nói trên và viết sơ đồ lai minh họa.
Câu 4.(3đ ) Cho một đoạn mạch đơn ( mạch khuôn mẫu ) của gen có trình tự các nuclêôtit là – A – X – T – T – A – X – X – G – A – A – T – X –
a. Hãy xác định trình tự các nuclêôtit của đoạn mạch đơn bổ sung với nó? Giải thích vì sao?
b. Đoạn mạch ARN thông tin ( mARN ) được tổng hợp từ mạch khuôn mẫu của gen có trình tự các nuclêôtit như thế nào? Giải thích?
c. Phân tử Prôtêin được tổng hợp do gen đó quy định có bao nhiêu axit amin, giải thích?
Câu 5.( 3đ ) Một đoạn ADN bình thường, có số nuclêôtit loại Ađênin là 27 và loại Guanin là 63. Do tác nhân phóng xạ, đoạn ADN này bị đột biến và có số nuclêôtit loại Ađênin là 26 và loại Guanin vẫn giữ nguyên.
a. Đây là dạng đột biến nào?
b. Chiều dài của đoạn ADN bị đột biến thay đổi như thế nào so với đoạn ADN bình thường?
c. Biểu thức A + G = T + X còn đúng hay không đối với đoạn ADN bị đột biến? Vì sao?
Câu 6.( 3đ ) Một hợp tử ở người có 2n = 46 thực hiện nguyên phân:
a. Khi ở kì trung gian, sau khi tự nhân đôi hợp tử trên có bao nhiêu tâm động, bao nhiêu Crômatit?
b. Khi chuyển sang kì đầu, hợp tử trên có bao nhiêu NST kép?
c. Khi chuyển sang kì giữa, hợp tử trên có bao nhiêu NST kép, bao nhiêu tâm động, bao nhiêu Crômatit?
d. Khi ở kì sau, hợp tử trên có bao nhiêu NST đơn, bao nhiêu tâm động?
Câu 7.(3đ ) Ở người, gen D quy định lông mi dài là trội hoàn toàn so với gen d quy định lông mi ngắn. Các gen này nằm trên NST thường.
Bố và mẹ đều có lông mi dài, sinh được 1 con gái có lông mi dài và một con trai có lông mi ngắn.
Xác định kiểu gen của bố, mẹ, con trai và con gái?
…………………….Hết………………….
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN – Năm học 2007-2008
Môn: Sinh học lớp 9
Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1.(2đ ) So sánh kết quả lai phân tích F1 trong trường hợp di truyên độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng theo bảng sau:
Di truyền độc lập
Di truyền liên kết
F1 lai phân tích.
F1: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn
AaBb ( aabb
GF1:AB, Ab, aB, ab ab
FB: 1AaBb: 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Kiểu hình : 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn
1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
- Kết quả xuất hiện biến dị tổ hợp: vàng, nhăn và xanh, trơn
F1 lai phân tích
F1: Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt
GF1 : BV , bv bv
FB : 1 : 1
Kiểu hình : 1 thân xám , cánh dài .
1 thân đen , cánh cụt .
- Kết quả không xuất hiện biến dị tổ hợp
Câu 2.( 3đ ) Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên phân.
Ở kì giữa: NST gồm 2 Crômatit ( nhiễm sắc tử chị em ) gắn với nhau ở tâm động. Tâm động là nơi nối tơ vô sắc để giúp cho NST di chuyển về 2 cực của tế bào ( 1,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quýnh
Dung lượng: 37,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)