Đề thi Học sinh giỏi huyện

Chia sẻ bởi Ngô Văn Cường | Ngày 14/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Đề thi Học sinh giỏi huyện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

UBND huyện lương tài
Phòng gd - đt
--------------------
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2009-2010
Môn thi: Vật lý 9 Bảng A
( Thời gian làm bài 90 phút)


Bài 1: ( 4 điểm )
Cho mạch điện như hình vẽ, biết hiệu điện thế U
không đổi. Đèn Đ1 sáng bình thường và mạch có công suất 12W.
Nếu thay đèn Đ1 bằng đèn Đ2 có cùng công suất định mức
như đèn Đ1thì đèn Đ2 cũng sáng bình thường nhưng công
suất mạch chỉ còn 8W.
a. Tìm tỉ số cường độ dòng điện qua R trong hai trường hợp trên?
b. Tính công suất định mức của mỗi đèn?
c. Tính điện trở mỗi đèn theo R?
d. Nếu hai đèn Đ1, Đ2 mắc song song rồi mắc nối tiếp với R thì công suất của mạch là bao nhiêu?


Bài 2: ( 3 điểm )
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U=15V,
R=15r. Các vôn kế giống nhau, điện trở dây nối không
đáng kể. Vôn kế V1 chỉ 14 V,
Hỏi vôn kế V2 chỉ bao nhiêu?


Bài 3. (3 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. Điện trở toàn phần của biến trở là Ro , điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía M. Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C về phía N? Hãy giải thích tại sao?

Đề thi gồm có 01 trang






Đáp án thi HSG cấp huyện năm học 2009 – 2010
Môn: Vật lý 9 Bảng A

Bài 1: ( 4 điểm )
Giải: Gọi P là công suất 2 đèn: R1 là điện trở đèn 1, R2 là điện trở đèn 2.
a. Trường hợp 1: Mắc đèn 1:
Pm1 = U.Im1
Trường hợp 2: Mắc đèn 2:
Pm2 = U.Im2
Suy ra:


b. Ta có: Vì các đèn đều sáng bình thường công suất định mức mỗi đèn như nhau.
Pm1 = PĐ1 + PR1
Pm2 = PĐ2 + PR2
 hay 


 PĐ2= Pm2 - PR2=8 - 3,2=4,8 (W)=PĐ1
c. Ta có: PR1=12 - 4,8=7,2 (W)



Tương tự: PR2=3,2(W) 

d. Nếu 2 đèn mắc song song rồi nối tiếp với R.
Do điện trở các đèn không đổi nên:


Công suất cả mạch là: 
Ta lại có : 


Bài 2: ( 3 điểm )
Ta có: U=Ir +I1RV=>U – Ir = 14(V)
Mà:


Thay:  Ta có phương trình:

( Loại nghiệm âm)
Từ mạch điện

Mặt khác:

Thay (2) vào (1) ta được 
Bài 3 ( 3 điểm )
Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)
Giải thích:
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rm = (Ro – x) + 
<=> Rm  = R – 
Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng => () tăng => Rm giảm
=> cường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Cường
Dung lượng: 137,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)