ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN NGỮ VĂN 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Lữ Mai Trâm |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN NGỮ VĂN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ
TRƯỜNG THCS BA VÌ
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 9
NĂM HỌC 2012 – 2013
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Tổng
Văn – Tiếng Việt
- Xác định nét đặc sắc trong 2 câu thơ đã cho trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)
- Nội dung của tác phẩm Ánh trăng (Nguyễn Duy)
- Tình tiết biểu hiện rõ nét nhất lòng trung thành với cuộc cách mạng, với cuộc kháng chiến ở nhân vật ông Hai.
- Xác định được thành ngữ .
- Xác định thủ pháp lãng mạn trong 1 đoạn thơ của tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận
- Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- So sánh hình ảnh bà trong truyện cổ tích với người bà trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt)
7 câu =4đ =40%
Câu 1, 6, 7
1.75đ = 43.8%
Câu 2,3,4,5
2.25đ = 56.2%
4đ
40%
Tập làm văn
Phân tích “bài thơ tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật
1 câu=6đ=60%
1câu 6đ=100%
6đ
60%
8 câu
10đ=100%
3câu=1.75đ
17.5%
4câu=2.25đ
22.5%
1 câu = 6đ
60%
10đ
100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013
HUYỆN BA TƠ Môn: Ngữ văn - Khối 9
----***--- Thời gian: 150 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Trường: THCS Ba Vì Ngày kiểm tra:………………
Họ và tên:…………………… Lớp:………...Buổi………….
SBD:…………
Điểm
Lời phê của giáo viên
Người chấm bài
( Ký, ghi rõ họ và tên)
Người coi KT
( Ký, ghi rõ họ và tên )
ĐỀ CHÍNH THỨC
I.PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 4 điểm)
Câu 1: (0.5 điểm) Trong hai câu thơ sau:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ” ( Nguyễn Du)
Tác giả đã sử dụng nét đặc sắc gì?
Câu 2: (0.5 điểm)
Trong bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu có viết: “ nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, giếng nước gốc đa, rừng hoang sương muối”, theo em đâu là thành ngữ?
Câu 3: (0.5 điểm) Trong đoạn thơ sau:
“Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi” (Huy Cận)
Theo em câu thơ nào được tác giả vận dụng thủ pháp lãng mạn?
Câu 4: (0.5 điểm) Em hãy cho biết từ “xuân” ở hai câu thơ sau:
“Ngày xuân em hãy còn dài
Xót xa máu mủ, thay lời nước non” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Được dùng với nghĩa gì? Vì sao?
Câu 5: (0.75 điểm)
So sánh hình ảnh của người bà trong truyện cổ tích và trong đối tượng, hình ảnh người bà ở bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có điểm mới mẻ, đặc biệt là gì?
Câu 6: (0.75 điểm) Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy?
Câu 7: (0.5 điểm) Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, tình tiết biểu hiện rõ nét nhất lòng trung thành với cách mạng, với cuộc kháng chiến ở nhân vật ông Hai là gì?
II. TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)
Phân tích “bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
BÀI LÀM:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ
TRƯỜNG THCS BA VÌ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 9
NĂM HỌC: 2012-2013
I.PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 4 điểm)
TRƯỜNG THCS BA VÌ
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 9
NĂM HỌC 2012 – 2013
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Tổng
Văn – Tiếng Việt
- Xác định nét đặc sắc trong 2 câu thơ đã cho trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)
- Nội dung của tác phẩm Ánh trăng (Nguyễn Duy)
- Tình tiết biểu hiện rõ nét nhất lòng trung thành với cuộc cách mạng, với cuộc kháng chiến ở nhân vật ông Hai.
- Xác định được thành ngữ .
- Xác định thủ pháp lãng mạn trong 1 đoạn thơ của tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận
- Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- So sánh hình ảnh bà trong truyện cổ tích với người bà trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt)
7 câu =4đ =40%
Câu 1, 6, 7
1.75đ = 43.8%
Câu 2,3,4,5
2.25đ = 56.2%
4đ
40%
Tập làm văn
Phân tích “bài thơ tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật
1 câu=6đ=60%
1câu 6đ=100%
6đ
60%
8 câu
10đ=100%
3câu=1.75đ
17.5%
4câu=2.25đ
22.5%
1 câu = 6đ
60%
10đ
100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013
HUYỆN BA TƠ Môn: Ngữ văn - Khối 9
----***--- Thời gian: 150 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Trường: THCS Ba Vì Ngày kiểm tra:………………
Họ và tên:…………………… Lớp:………...Buổi………….
SBD:…………
Điểm
Lời phê của giáo viên
Người chấm bài
( Ký, ghi rõ họ và tên)
Người coi KT
( Ký, ghi rõ họ và tên )
ĐỀ CHÍNH THỨC
I.PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 4 điểm)
Câu 1: (0.5 điểm) Trong hai câu thơ sau:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ” ( Nguyễn Du)
Tác giả đã sử dụng nét đặc sắc gì?
Câu 2: (0.5 điểm)
Trong bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu có viết: “ nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, giếng nước gốc đa, rừng hoang sương muối”, theo em đâu là thành ngữ?
Câu 3: (0.5 điểm) Trong đoạn thơ sau:
“Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi” (Huy Cận)
Theo em câu thơ nào được tác giả vận dụng thủ pháp lãng mạn?
Câu 4: (0.5 điểm) Em hãy cho biết từ “xuân” ở hai câu thơ sau:
“Ngày xuân em hãy còn dài
Xót xa máu mủ, thay lời nước non” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Được dùng với nghĩa gì? Vì sao?
Câu 5: (0.75 điểm)
So sánh hình ảnh của người bà trong truyện cổ tích và trong đối tượng, hình ảnh người bà ở bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có điểm mới mẻ, đặc biệt là gì?
Câu 6: (0.75 điểm) Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy?
Câu 7: (0.5 điểm) Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, tình tiết biểu hiện rõ nét nhất lòng trung thành với cách mạng, với cuộc kháng chiến ở nhân vật ông Hai là gì?
II. TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)
Phân tích “bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
BÀI LÀM:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ
TRƯỜNG THCS BA VÌ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 9
NĂM HỌC: 2012-2013
I.PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 4 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lữ Mai Trâm
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)