De thi hoc sinh gioi 9

Chia sẻ bởi Be Be | Ngày 14/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: De thi hoc sinh gioi 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

đề thi hsg lớp 9 - môn vật lý
Thời gian làm bài:150 phút-(không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm)
Một chậu đồng khối lượng 500g đựng 5 lít nước ở 200C.
a) Thả vào chậu nước một thỏi sắt có khối lượng 2kg lấy ở lò nung ra thì nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là 300C.Tìm nhiệt độ của thanh sắt khi lấy ở bếp lò ra? Biết nhiệt dung riêng của đồng, của sắt và của nước lần lượt là C1 = 380J/KgK; C2 = 460J/KgK; C3 = 4200J/KgK.Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường.
b)Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng toả ra môi trường bằng 20% nhiệt lượng cung cấp cho chậu và nước. Tìm nhiệt độ thực của thanh sắt khi lấy ở bếp lò ra.
Câu 2:(2,5 điểm)
Một thanh đồng chất, tiết diện đều,
một đầu nhúng xuống nước, đầu kia được
giữ bằng bản lề. Khi thanh cân bằng,
mực nước ở chính giữa thanh như hình vẽ (H.1).
Tìm khối lượng riêng D của thanh,
biết khối lượng riêng của nước Dn=1000kg/m3
Câu 3. ( 2,0 điểm)
Một hồ nước yên tĩnh có bề rộng 8m. Trên bờ hồ có một cột điện cao 3,2m có treo một bóng đèn ở đỉnh. Một người đứng ở bờ hồ đối diện quan sát ảnh của bóng đèn, mắt người này cách mặt đất 1,6m.
Vẽ chùm tia sáng từ bóng đèn phản xạ trên mặt nước tới mắt người quan sát.
Người ấy lùi xa hồ theo hướng vuông góc với bờ hồ, tới khoảng cách nào thì không còn thấy ảnh của bóng đèn?
Câu 4: ( 3,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ (H.2), biết U = 36V không đổi, R1 = 4((, R2 = 6((, R3 = 9((, R5 = 12((. Các ampe kế có điện trở không đáng kể.
a) Khi khóa K mở, ampe kế A1 chỉ 1,5A. Tìm R4.
b) Khi đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế.














Hướng dẫn chấm
Câu 1: ( 2,0điểm)
a)

Gọi nhiệt độ của bếp lò cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi sắt là t0C.
Nhiệt lượng mà chậu đồng và nước thu vào để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 300C là:

Qthu = (m1C1 + m3C3) (t2 – t1)
= (0,5.380 + 5.4200) . (30 - 20)= 211900 (J) (0,25 đ)

- Nhiệt lượng do thỏi sắt toả ra để hạ từ t0C đến t2 = 300C là:

Qtoả = m2C2 (t – t2) = 2.460 (t - 30) = 920 (t - 30) (0,25 đ)
Do không có toả nhiệt ra môi trường nên theo phương trình cân bằng nhiệt. Ta có Qtoả = Qthu (0,25 đ)

(0,5 đ)

 b) : Thực tế do sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được viết lại là:

Qtoả = Qthu + 20% Qthu ( Qtoả = 1,2 Qthu

 thay số (0,25 đ)

Câu 2: Trọng lực P đặt vào trung điểm G của thanh AB. Lực đẩy Acsimet FA
đặt vào trung điểm O của GB. (các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Be Be
Dung lượng: 145,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)