DE_THI_HOC_SINH_GIOI
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Quân |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: DE_THI_HOC_SINH_GIOI thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
THỪA THIÊN – HUẾ
NĂM HỌC 2004-2005
Môn thi:Vật lý
Thời gian làm bài :150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Bài1:(3 điểm)
Một thiết bị đóng vòi nước tự động được bố trí như hình vẽ. Thanh cứng AB ( khối lượng không đáng kể) có thể quay quanh một bản lề ở đầu A. Đầu B gắn với một phao là một hộp kim loại rỗng hình trụ, có diện tích đáy là 20 dm2, trọng lượng là 10 N. Một nắp cao su đặt tại C AC=1/2 BC.
Khi thanh AB nằm ngang thì nắp cao su đậy kín miệng vòi. Áp lực cực đại của dòng nước ở trên nắp đậy là 20 N.
Hỏi mực nước dâng đến đâu thì vòi nước ngừng chảy? Biết khoảng cách từ B đến đáy phao là 20 cm. Trọng lượng riêng của nước do=10.000N/m3.
Bài 2: ( 2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó:
Bóng Đ1ghi: (12V- 6W)
Bóng Đ2ghi: (12V- 12W)
Bóng Đ3 chỉ ghi dấu 3W, dấu hiệu điện thế định mức mờ hẳn. Mạch đảm bảo các đèn sáng bình thường.
Tính hiệu điện thế định mức của đèn Đ3.
Cho biết R1= 9(, tính R2
Tìm điều kiện giới hạn của R1 để thực hiện được điều kiện sáng bình thường của các đèn trên.
Bài 3: ( 3 điểm)
Mạng điện thắp sáng có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó:
Hiệu điện thế UMN= 20V.
Hai đèn có điện trở hoàn toàn giống nhau.
Điện trở các dây nối là r1=r2=0,8 (, r3=r4=1 (.
Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn, biết công suất tiêu thụ của toàn mạch là 60W.
Tính hiệu suất thắp sáng của mạch.
Bài 4:(2 điểm)
Cho các dụng cụ: nước (đã biết nhiệt dung riêng Cn), nhiệt lượng kế ( đã biết nhiệt dung riêng Ck), nhiệt kế, cân, bộ quả cân, bình đun và bếp điện..
Hãy nêu phương án xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng
Xem chất lỏng không gây ra một tác dụng hóa học nào trong suốt thời gian thí nghiệm.
---------------Hết----------------
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
THỪA THIÊN – HUẾ
NĂM HỌC 2004-2005
Môn thi:Vật lý
Thời gian làm bài :150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Bài1:(3 điểm)
Một thiết bị đóng vòi nước tự động được bố trí như hình vẽ. Thanh cứng AB ( khối lượng không đáng kể) có thể quay quanh một bản lề ở đầu A. Đầu B gắn với một phao là một hộp kim loại rỗng hình trụ, có diện tích đáy là 20 dm2, trọng lượng là 10 N. Một nắp cao su đặt tại C AC=1/2 BC.
Khi thanh AB nằm ngang thì nắp cao su đậy kín miệng vòi. Áp lực cực đại của dòng nước ở trên nắp đậy là 20 N.
Hỏi mực nước dâng đến đâu thì vòi nước ngừng chảy? Biết khoảng cách từ B đến đáy phao là 20 cm. Trọng lượng riêng của nước do=10.000N/m3.
Bài 2: ( 2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó:
Bóng Đ1ghi: (12V- 6W)
Bóng Đ2ghi: (12V- 12W)
Bóng Đ3 chỉ ghi dấu 3W, dấu hiệu điện thế định mức mờ hẳn. Mạch đảm bảo các đèn sáng bình thường.
Tính hiệu điện thế định mức của đèn Đ3.
Cho biết R1= 9(, tính R2
Tìm điều kiện giới hạn của R1 để thực hiện được điều kiện sáng bình thường của các đèn trên.
Bài 3: ( 3 điểm)
Mạng điện thắp sáng có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó:
Hiệu điện thế UMN= 20V.
Hai đèn có điện trở hoàn toàn giống nhau.
Điện trở các dây nối là r1=r2=0,8 (, r3=r4=1 (.
Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn, biết công suất tiêu thụ của toàn mạch là 60W.
Tính hiệu suất thắp sáng của mạch.
Bài 4:(2 điểm)
Cho các dụng cụ: nước (đã biết nhiệt dung riêng Cn), nhiệt lượng kế ( đã biết nhiệt dung riêng Ck), nhiệt kế, cân, bộ quả cân, bình đun và bếp điện..
Hãy nêu phương án xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng
Xem chất lỏng không gây ra một tác dụng hóa học nào trong suốt thời gian thí nghiệm.
---------------Hết----------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Quân
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)