De thi hoc sinh gi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Linh |
Ngày 10/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc sinh gi thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
Kiến thức cần nhớ
1, Phép cộng:
a+b = c
a;b gọi là số hạng, c là tổng.
=> a = c-b ; b = c-a
2, Phép trừ:
a-b =c
a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu.
=> b+c = a; b =c-a
3, Phép nhân:
a x b =c => a = c:b b =c:a
4, phép chia:
a:b = c ( b khác 0) => a =b.c b =a:c
5, Tính chất của các phép tính:
a, Tính chất giao hoán:
a+b = b+a
a.b = b.a
b, Tính chất kết hợp:
a+b+c = (a+b)+c
c, Tính chất phân phối:
a.(b+c) = a.b+a.c
a.(b-c) = a.b-a.c
Lưu ý: Từ tính chất phân phối ta có phép đặt nhân thừa số chung.
6, Công thức về lũy thừa:
a, Nhân 2. Lũy thừa cùng cơ số
Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
b, Chia 2 lũy thừa cùng cơ số
Muốn chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
c, nhân 2 lũy thừa cùng số mũ:
Muốn nhân 2 lũy thừa cùng sồ mũ ta giữ nguyên số mũ, ta nhân 2 cơ số lại với nhau.
d, Chia 2 lũy thừa cùng số mũ:
Muốn chia 2 lũy thừa cùng số mũ ta lấy chia các cơ số và giữ nguyên số mũ.
e, Lũy thừa của 1 lũy thừa:
Muốn tính lũy thừa của 1 lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ.
7, Tìm chữ số tận cùng:
Số có 2 chữ số tận cùng là: 01;25;76 nâng lên lũy thừa nào thì cũng = 01;25;76.
Số có 2 chữ số tận cùng là: 26 nâng lên lũy thừa n tận cùng là 76.
8, So sánh 2 lũy thừa:
c1: chuyển về cùng cơ số hoặc cùng số mũ:
Cùng cơ số khác 1, số mũ lớn hơn thì lớn hơn.
Cùng số mũ khác 0, cơ số lớn hơn thì lớn hơn.
c2: Sử dụng lũy thừa trung gian.
9,Tính chất chia hết:
1, Định nghĩa:
a chia hết cho b khi tồn tại số tự nhiên k sao cho a=b.k
2, Các tính chất chia hết:
a, Các tính chất cơ bản:
1/ Bất cứ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó.
2/ Nếu a chia hết cho b; b chia hết cho c thì a chia hết cho c.
3/ Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0.
4/ Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1.
b, Tính chất chia hết của 1 tổng hiệu:
Nếu tất cả các số hạng của 1 tổng chia hết cho 1 số thì tổng đó chia hết cho số đó.
Hệ quả: Nếu chỉ có 1 số hạng duy nhất của 1 tổng không chia hết cho 1 số còn tất cả các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng đó ko chia hết cho số đó.
=> a chia hết cho m và ( a+b) chia hết cho m => b chia hết cho m.
c, Tính chất chia hết cho 1 tích:
Tính chất 1:
Trong 1 tích, nếu có 1 thừa số chia hết cho 1 số thì tích đó chia hết cho số đó.
Nếu a chia
1, Phép cộng:
a+b = c
a;b gọi là số hạng, c là tổng.
=> a = c-b ; b = c-a
2, Phép trừ:
a-b =c
a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu.
=> b+c = a; b =c-a
3, Phép nhân:
a x b =c => a = c:b b =c:a
4, phép chia:
a:b = c ( b khác 0) => a =b.c b =a:c
5, Tính chất của các phép tính:
a, Tính chất giao hoán:
a+b = b+a
a.b = b.a
b, Tính chất kết hợp:
a+b+c = (a+b)+c
c, Tính chất phân phối:
a.(b+c) = a.b+a.c
a.(b-c) = a.b-a.c
Lưu ý: Từ tính chất phân phối ta có phép đặt nhân thừa số chung.
6, Công thức về lũy thừa:
a, Nhân 2. Lũy thừa cùng cơ số
Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
b, Chia 2 lũy thừa cùng cơ số
Muốn chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
c, nhân 2 lũy thừa cùng số mũ:
Muốn nhân 2 lũy thừa cùng sồ mũ ta giữ nguyên số mũ, ta nhân 2 cơ số lại với nhau.
d, Chia 2 lũy thừa cùng số mũ:
Muốn chia 2 lũy thừa cùng số mũ ta lấy chia các cơ số và giữ nguyên số mũ.
e, Lũy thừa của 1 lũy thừa:
Muốn tính lũy thừa của 1 lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ.
7, Tìm chữ số tận cùng:
Số có 2 chữ số tận cùng là: 01;25;76 nâng lên lũy thừa nào thì cũng = 01;25;76.
Số có 2 chữ số tận cùng là: 26 nâng lên lũy thừa n tận cùng là 76.
8, So sánh 2 lũy thừa:
c1: chuyển về cùng cơ số hoặc cùng số mũ:
Cùng cơ số khác 1, số mũ lớn hơn thì lớn hơn.
Cùng số mũ khác 0, cơ số lớn hơn thì lớn hơn.
c2: Sử dụng lũy thừa trung gian.
9,Tính chất chia hết:
1, Định nghĩa:
a chia hết cho b khi tồn tại số tự nhiên k sao cho a=b.k
2, Các tính chất chia hết:
a, Các tính chất cơ bản:
1/ Bất cứ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó.
2/ Nếu a chia hết cho b; b chia hết cho c thì a chia hết cho c.
3/ Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0.
4/ Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1.
b, Tính chất chia hết của 1 tổng hiệu:
Nếu tất cả các số hạng của 1 tổng chia hết cho 1 số thì tổng đó chia hết cho số đó.
Hệ quả: Nếu chỉ có 1 số hạng duy nhất của 1 tổng không chia hết cho 1 số còn tất cả các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng đó ko chia hết cho số đó.
=> a chia hết cho m và ( a+b) chia hết cho m => b chia hết cho m.
c, Tính chất chia hết cho 1 tích:
Tính chất 1:
Trong 1 tích, nếu có 1 thừa số chia hết cho 1 số thì tích đó chia hết cho số đó.
Nếu a chia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Linh
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)