Đề thi học kỳ II. Ngữ văn 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kỳ II. Ngữ văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Lớp: 8. ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: NGỮ VĂN Thời gian 90’
Phần một: Đề bài.
I. Trắc nghiệm: (3đ) Đọc kỹ bài thơ sau và trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng
hoặc viết thêm vào phần để trống.
NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)
Phiên âm.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa.
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người ngóng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ.
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
1. Bài thơ “Ngắm trăng” của Bác được viết trong thời gian nào?
A. Bác ở chiến khu Việt Bắc B. Bác ở Pháp.
C. Bác bị bắt giam ở Quảng Tây – Trung Quốc. D. Bác ở Hà Nội.
2. Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào?
A. Ngục trung thư. B. Việt Nam máu và hoa.
C. Lời con đường quê. D. Ngục trung nhật ký.
3. Bài thơ “Ngắm trăng” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm. B. Tự sự.
C. Miêu tả. D. Nghị luận.
4. Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ lục bát. B. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
C. Thất ngôn bát cú. D. Thể song thất lục bát.
5. Trong bốn câu của bài thơ, câu thơ nào nói về cái “không có” trong cuộc
ngắm trăng?
A. Câu 1. B. Câu 2.
C. Câu 3. D. Câu 4.
6. Trong câu “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, Bác đã sử dụng biện
pháp tu từ gì?
A. So sánh. B. Hoán dụ.
C. Nhân hóa. D. Ẩn dụ.
7. Ở bài “Ngắm trăng”, hồn thơ của Bác được diễn đạt trong một hình thức
thơ với những dấu hiệu nổi bật nào?
A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển.
B. Sử dụng phép đối, phép nhân hóa linh hoạt.
C. Điều đó khiến thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
8. Câu thơ nguyên âm “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” và câu thơ dịch
nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thuộc kiểu câu nào?
A. Câu trần thuật. B. Câu Nghi vấn.
C. Câu cảm thán. D. Câu cầu khiến.
9. Ở bản phiên âm, Bác đã sử dụng câu nghi vấn để diễn tả điều gì?
A. Vừa dùng để hỏi (tác giả tự hỏi mình)
B. Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc tâm hồn (vì thấy trăng đẹp quá)
C. Vừa để gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp của đêm trăng.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
10. Trong bản dịch thơ, câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thuộc
kiểu câu nào?
A. Câu trần thuật. B. Câu nghi vấn.
C. Câu cảm thán. D. Câu cầu khiến.
11. Liệt kê những chữ Hán đã đi vào từ vựng tiếng Việt trong đó có từ
“Nguyệt”
Mẫu: Nguyệt san , …………………………….
12. Hãy kể tên những bài thơ nói về trăng của Bác mà em biết? ……………...
II. Tự luận: (7đ)
13. Em hãy viết bài giới thiệu về tác
Môn: NGỮ VĂN Thời gian 90’
Phần một: Đề bài.
I. Trắc nghiệm: (3đ) Đọc kỹ bài thơ sau và trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng
hoặc viết thêm vào phần để trống.
NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)
Phiên âm.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa.
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người ngóng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ.
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
1. Bài thơ “Ngắm trăng” của Bác được viết trong thời gian nào?
A. Bác ở chiến khu Việt Bắc B. Bác ở Pháp.
C. Bác bị bắt giam ở Quảng Tây – Trung Quốc. D. Bác ở Hà Nội.
2. Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào?
A. Ngục trung thư. B. Việt Nam máu và hoa.
C. Lời con đường quê. D. Ngục trung nhật ký.
3. Bài thơ “Ngắm trăng” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm. B. Tự sự.
C. Miêu tả. D. Nghị luận.
4. Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ lục bát. B. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
C. Thất ngôn bát cú. D. Thể song thất lục bát.
5. Trong bốn câu của bài thơ, câu thơ nào nói về cái “không có” trong cuộc
ngắm trăng?
A. Câu 1. B. Câu 2.
C. Câu 3. D. Câu 4.
6. Trong câu “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, Bác đã sử dụng biện
pháp tu từ gì?
A. So sánh. B. Hoán dụ.
C. Nhân hóa. D. Ẩn dụ.
7. Ở bài “Ngắm trăng”, hồn thơ của Bác được diễn đạt trong một hình thức
thơ với những dấu hiệu nổi bật nào?
A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển.
B. Sử dụng phép đối, phép nhân hóa linh hoạt.
C. Điều đó khiến thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
8. Câu thơ nguyên âm “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” và câu thơ dịch
nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thuộc kiểu câu nào?
A. Câu trần thuật. B. Câu Nghi vấn.
C. Câu cảm thán. D. Câu cầu khiến.
9. Ở bản phiên âm, Bác đã sử dụng câu nghi vấn để diễn tả điều gì?
A. Vừa dùng để hỏi (tác giả tự hỏi mình)
B. Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc tâm hồn (vì thấy trăng đẹp quá)
C. Vừa để gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp của đêm trăng.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
10. Trong bản dịch thơ, câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thuộc
kiểu câu nào?
A. Câu trần thuật. B. Câu nghi vấn.
C. Câu cảm thán. D. Câu cầu khiến.
11. Liệt kê những chữ Hán đã đi vào từ vựng tiếng Việt trong đó có từ
“Nguyệt”
Mẫu: Nguyệt san , …………………………….
12. Hãy kể tên những bài thơ nói về trăng của Bác mà em biết? ……………...
II. Tự luận: (7đ)
13. Em hãy viết bài giới thiệu về tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: 98,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)