ĐỀ THI HỌC KỲ I VẬT LÝ 8 NH 2011-2012 CÓ ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Lộc |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KỲ I VẬT LÝ 8 NH 2011-2012 CÓ ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CẦU KÈ ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG:THCS THÔNG HÒA NĂM HỌC: 2011-2012
---------------- --------------
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8
THỜI GIAN: 45 Phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1.5 điểm)
Chuyển động cơ học là gì? Ý nghĩa của vận tốc? đơn vị đo vận tốc?
Câu 2: (1.5 điểm)
Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? đơn vị của áp suất?
Câu 3(2.0 điểm)
Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? lấy ví dụ minh họa?
Câu 4 ( 3, 0điểm)
a/Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 500m hết 2,5 phút rồi đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 600m trong thời gian 3 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s.
b/ Một thùng cao 1,4m dựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 6dm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 5: (2,0 điểm)
Một người nặng 500N, mỗi bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 150 cm2 Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất trong các trường hợp sau:
Người đó đứng cả hai chân?
Người đó đứng một chân, co một chân.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn : Vật lý - Lớp 8
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
( 1,5 đ)
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc chuyển động này gọi là chuyển động cơ học
- ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
Nêu được đơn vị đo của tốc độ là m/s hoặc km/h
0.5
0.5
0.5
Câu 2
( 1,5 đ)
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức tính áp suất : P = F/S
đó : p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2) ;
Đơn vị áp suất là paxcan (Pa) :
1 Pa = 1 N/m2
0.5
1.0
Câu 3
( 2,0 đ)
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì:
+ Vật chìm xuống khi FA < P.
+ Vật nổi lên khi FA > P.
+ Vật lơ lửng khi P = FA
- Lấy được ví dụ, chẳng hạn như: một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước lại chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi.
0.5
0.25
0.25
0.25
0.75
Câu 4
(3,0 đ)
s1 = 500m t1 = 2,5 phút = 150 s;
s2 = 600m; t2 = 3 phút = 180 s
vtb = ?
Giải
a/Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là:
vtb = m/s
b/ Áp suất của nước ở đáy thùng là:
P1= d.h1 = 10000.1,4=14000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 6dm là:
P2 = d.h2 = 10000.( 1,4 - 0,6) = 10000.0,8=8000N/m2.
0.5
1.0
0.5
1.0
Câu 5
(2,0 đ)
a. Nếu người đó đứng cả hai chân thì diện tích tiếp xúc với mặt đất là:
S = 150 . 2 = 300 cm2 = 0,03 m2
Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất là:
P = 600/0,03 =20000N/m2
b. Áp suất phải tìm khi người đó đứng một chân, một chân co là:
P = 600/0,015 = 400000N
TRƯỜNG:THCS THÔNG HÒA NĂM HỌC: 2011-2012
---------------- --------------
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8
THỜI GIAN: 45 Phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1.5 điểm)
Chuyển động cơ học là gì? Ý nghĩa của vận tốc? đơn vị đo vận tốc?
Câu 2: (1.5 điểm)
Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? đơn vị của áp suất?
Câu 3(2.0 điểm)
Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? lấy ví dụ minh họa?
Câu 4 ( 3, 0điểm)
a/Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 500m hết 2,5 phút rồi đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 600m trong thời gian 3 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s.
b/ Một thùng cao 1,4m dựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 6dm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 5: (2,0 điểm)
Một người nặng 500N, mỗi bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 150 cm2 Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất trong các trường hợp sau:
Người đó đứng cả hai chân?
Người đó đứng một chân, co một chân.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn : Vật lý - Lớp 8
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
( 1,5 đ)
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc chuyển động này gọi là chuyển động cơ học
- ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
Nêu được đơn vị đo của tốc độ là m/s hoặc km/h
0.5
0.5
0.5
Câu 2
( 1,5 đ)
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức tính áp suất : P = F/S
đó : p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2) ;
Đơn vị áp suất là paxcan (Pa) :
1 Pa = 1 N/m2
0.5
1.0
Câu 3
( 2,0 đ)
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì:
+ Vật chìm xuống khi FA < P.
+ Vật nổi lên khi FA > P.
+ Vật lơ lửng khi P = FA
- Lấy được ví dụ, chẳng hạn như: một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước lại chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi.
0.5
0.25
0.25
0.25
0.75
Câu 4
(3,0 đ)
s1 = 500m t1 = 2,5 phút = 150 s;
s2 = 600m; t2 = 3 phút = 180 s
vtb = ?
Giải
a/Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là:
vtb = m/s
b/ Áp suất của nước ở đáy thùng là:
P1= d.h1 = 10000.1,4=14000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 6dm là:
P2 = d.h2 = 10000.( 1,4 - 0,6) = 10000.0,8=8000N/m2.
0.5
1.0
0.5
1.0
Câu 5
(2,0 đ)
a. Nếu người đó đứng cả hai chân thì diện tích tiếp xúc với mặt đất là:
S = 150 . 2 = 300 cm2 = 0,03 m2
Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất là:
P = 600/0,03 =20000N/m2
b. Áp suất phải tìm khi người đó đứng một chân, một chân co là:
P = 600/0,015 = 400000N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Lộc
Dung lượng: 92,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)