Đề thi học kỳ I Vật lí 9 (2010-2011)
Chia sẻ bởi Vũ Văn Hương |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kỳ I Vật lí 9 (2010-2011) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Ngô Quyền ĐỂ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn : Vật Lí 9
Tên:………………………………… Thời gian : 45 phút
I/ Trắc
I. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
1. Công thức của Định luật ôm
a. U = I.R b. R = c.I = d. Cả a,b,c đều đúng.
2. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau?
a. Q=U.I.t b.Q= I2.R.t c. Q=0,42 I2.R.t d. Q=0.24 I2.R.t
Câu 3 : Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ :
A. Chiều của đường sức từ . B. Chiều của dòng điện .
C. Chiều của lực điện từ . D. Chiều của cực Nam ,Bắc địa lý
Câu 4 : Một cuộn dâysẽ hút chặt một kim nam châm khi :
A. Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây. B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.
C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín D. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của thanh NC
Câu 5 : Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I , điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào ?
A . Q=IRt B . Q=IR2t C . Q=I2Rt D . Q=IRt2
Câu 6: Công của dòng điện không tính theo công thức :
A. A=UIt B. A= C. A=I2Rt D. A=IRt
7. Lực điện từ là:
A. Lực tác dụng giữa dòng điện lên dòng điện. C. Lực tác dụng của dòng điện lên nam châm.
B. Lực tác dụng của nam châm lên dòng điện. D. Lực tác dụng của nam châm lên nam châm.
8. Các đường sức từ cho ta biết:
A. Nơi nào các đường sức từ càng dày thì từ trường càng yếu.
B. Nơi nào các đường sức từ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
C. Nơi nào các đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu.
D. Độ mạnh yếu của từ trường tại mọi điểm là như nhau.
9. Lực từ là lực do:
A. Nam châm tác dụng lên nam châm. B. Nam châm tác dụng lên dòng điện.
C. Dòng điện tác dụng lên nam châm. D. Dòng điện tác dụng lên dòng điện.
10. Từ trường không được sinh ra bởi:
A. Dòng điện. B. Nam châm. C. Điện trường. D. Trái Đất.
11. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường không chịu tác dụng của lực điện từ nếu dây dẫn đó
A. Hợp với các đường sức từ một gốc 900. B. Song song với các đường sức từ.
C. Hợp với các đường sức từ một gốc 450. D. Hợp với các đường sức từ một gốc 600.
12. Để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện ta áp dụng
A. Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc nắm tay phải.
C. Quy tắc hình bình hành. D. Một quy tắc khác.
13.Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ?
A.La bàn.
B.Rơle điện từ.
C.Đinamô xe đạp.
D.Loa điện.
14. Quan sát thí nghiệm như hình vẽ, hãy cho biết cực Nam của kim nam châm sẽ như thế nào khi đóng khóa K ?
A. Đứng yên so với đầu B.
B. Bị hút về phía đầu B.
C. Bị đẩy ra xa đầu B.
D. Vuông góc với đầu B.
15. Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây .Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang phải trên hình vẽ gồm (1đ)
16. Cho các trường hợp tác dụng của lực điện từ lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ sau.
Môn : Vật Lí 9
Tên:………………………………… Thời gian : 45 phút
I/ Trắc
I. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
1. Công thức của Định luật ôm
a. U = I.R b. R = c.I = d. Cả a,b,c đều đúng.
2. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau?
a. Q=U.I.t b.Q= I2.R.t c. Q=0,42 I2.R.t d. Q=0.24 I2.R.t
Câu 3 : Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ :
A. Chiều của đường sức từ . B. Chiều của dòng điện .
C. Chiều của lực điện từ . D. Chiều của cực Nam ,Bắc địa lý
Câu 4 : Một cuộn dâysẽ hút chặt một kim nam châm khi :
A. Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây. B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.
C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín D. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của thanh NC
Câu 5 : Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I , điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào ?
A . Q=IRt B . Q=IR2t C . Q=I2Rt D . Q=IRt2
Câu 6: Công của dòng điện không tính theo công thức :
A. A=UIt B. A= C. A=I2Rt D. A=IRt
7. Lực điện từ là:
A. Lực tác dụng giữa dòng điện lên dòng điện. C. Lực tác dụng của dòng điện lên nam châm.
B. Lực tác dụng của nam châm lên dòng điện. D. Lực tác dụng của nam châm lên nam châm.
8. Các đường sức từ cho ta biết:
A. Nơi nào các đường sức từ càng dày thì từ trường càng yếu.
B. Nơi nào các đường sức từ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
C. Nơi nào các đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu.
D. Độ mạnh yếu của từ trường tại mọi điểm là như nhau.
9. Lực từ là lực do:
A. Nam châm tác dụng lên nam châm. B. Nam châm tác dụng lên dòng điện.
C. Dòng điện tác dụng lên nam châm. D. Dòng điện tác dụng lên dòng điện.
10. Từ trường không được sinh ra bởi:
A. Dòng điện. B. Nam châm. C. Điện trường. D. Trái Đất.
11. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường không chịu tác dụng của lực điện từ nếu dây dẫn đó
A. Hợp với các đường sức từ một gốc 900. B. Song song với các đường sức từ.
C. Hợp với các đường sức từ một gốc 450. D. Hợp với các đường sức từ một gốc 600.
12. Để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện ta áp dụng
A. Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc nắm tay phải.
C. Quy tắc hình bình hành. D. Một quy tắc khác.
13.Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ?
A.La bàn.
B.Rơle điện từ.
C.Đinamô xe đạp.
D.Loa điện.
14. Quan sát thí nghiệm như hình vẽ, hãy cho biết cực Nam của kim nam châm sẽ như thế nào khi đóng khóa K ?
A. Đứng yên so với đầu B.
B. Bị hút về phía đầu B.
C. Bị đẩy ra xa đầu B.
D. Vuông góc với đầu B.
15. Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây .Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang phải trên hình vẽ gồm (1đ)
16. Cho các trường hợp tác dụng của lực điện từ lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Hương
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)