Đề thi Học kỳ I_Văn 8
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 11/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Học kỳ I_Văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn : NGỮ VĂN - Khối 8
Thời gian: 90 phút
A/ TRẮC NGHIỆM: ( 4đ)
I/ Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng: (1,5đ)
Câu 1: Qua văn bản “ Lão Hạc”, em thấy Lão Hạc là người như thế nào?
Là một người có lòng tự trọng, thà chết chứ không muốn làm phiền người khác.
Là một người rất tình nghĩa, trung thực, thuỷ chung.
Là người rất thương con, hy sinh tất cả để dành trọn vẹn của cải cho con.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Chuyện gì được kể trong văn bản “ Trong lòng mẹ” ?
Nỗi đau của chú bé Hồng trong cảnh mồ côi cha.
Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ mình.
Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Các từ sau đây, từ nào có nghĩa rộng?
A. Lưới B. Nơm C. Câu D. Dụng cụ đánh bắt cá
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn?
A. Vì bị lừa nên anh mất hết tài sản
B. Tôi đi học.
C. Bạn Nguyệt Thanh càng nói, mọi người càng chú ý.
D. Cuối cùng mây tan và trời tạnh.
Câu 5: Bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Cââu 6: Từ nào trong các từ sau đây là từ tượng thanh?
A. Leng keng B. Lạnh buốt C. Trắng xoá D. Vắng teo
II/ Nối tên văn bản ở cột A sao cho phù hợp tên tác giả ở cột B: (1đ)
A. Tên văn bản
Trả lời
B. Tên tác giả
1. Tôi đi học
1+ …
a. Nam Cao
2. Tức nước vỡ bờ ( Trích Tắt đèn)
2+ …
b. An – đéc – xen
3. Lão Hạc
3+ …
c. Ngô Tất Tố
4. Cô bé bán diêm
4+ …
d. Thanh Tịnh
III Xếp các từ sau đây vào cột thích hợp: ( chú ý có từ có thể được xếp được ở hai cột)
Má, mế, bầm, mạ, mẹ, u, thầy, bác, ba, tía, cha (1đ)
Từ toàn dân
Từ địa phương miền Bắc
Từ địa phương miền Trung
Từ địa phương miền Nam
IV/ Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:(0,5đ)
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử
dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: …………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
B. TỰ LUẬN: ( 6đ)
Thuyết minh về cây dừa quê em.
THI HỌC KÌ I ( 2007 – 2008)
Môn : NGỮ VĂN - Khối 8 Thời gian: 90 phút
ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM: (4đ)
I/ 1,5 điểm ( 0,25đ / câu đúng)
1. D 2. D 3. D 4. B 5. C 6.A
II/ / 1 điểm ( 0,25đ / câu đúng)
1. d 2. c 3. a 4. b
III/ 1 điểm
Từ toàn dân
Từ địa phương miền Bắc
Từ địa phương miền Trung
Từ địa phương miền Nam
Cha, mẹ
thầy, u
mạ , bầm, mế
Tía, Ba, Má
III/ 0,5 điểm:
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử
dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê,
nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại …
B/ TỰ LUẬN: (6đ)
bài: Giới thiệu về cây dừa. (1.25đ)
Thân bài: (3đ)
Gíới thiệu các loại dừa: dừa xiêm, dừa lửa, dừa nước.
Giới thiệu các bộ phận cuả dừa:
+ Thân làm máng, làm cầu.
+ Lá như chiếc lược khổng lồ làm tranh lợp nhà dựng vách
Môn : NGỮ VĂN - Khối 8
Thời gian: 90 phút
A/ TRẮC NGHIỆM: ( 4đ)
I/ Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng: (1,5đ)
Câu 1: Qua văn bản “ Lão Hạc”, em thấy Lão Hạc là người như thế nào?
Là một người có lòng tự trọng, thà chết chứ không muốn làm phiền người khác.
Là một người rất tình nghĩa, trung thực, thuỷ chung.
Là người rất thương con, hy sinh tất cả để dành trọn vẹn của cải cho con.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Chuyện gì được kể trong văn bản “ Trong lòng mẹ” ?
Nỗi đau của chú bé Hồng trong cảnh mồ côi cha.
Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ mình.
Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Các từ sau đây, từ nào có nghĩa rộng?
A. Lưới B. Nơm C. Câu D. Dụng cụ đánh bắt cá
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn?
A. Vì bị lừa nên anh mất hết tài sản
B. Tôi đi học.
C. Bạn Nguyệt Thanh càng nói, mọi người càng chú ý.
D. Cuối cùng mây tan và trời tạnh.
Câu 5: Bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Cââu 6: Từ nào trong các từ sau đây là từ tượng thanh?
A. Leng keng B. Lạnh buốt C. Trắng xoá D. Vắng teo
II/ Nối tên văn bản ở cột A sao cho phù hợp tên tác giả ở cột B: (1đ)
A. Tên văn bản
Trả lời
B. Tên tác giả
1. Tôi đi học
1+ …
a. Nam Cao
2. Tức nước vỡ bờ ( Trích Tắt đèn)
2+ …
b. An – đéc – xen
3. Lão Hạc
3+ …
c. Ngô Tất Tố
4. Cô bé bán diêm
4+ …
d. Thanh Tịnh
III Xếp các từ sau đây vào cột thích hợp: ( chú ý có từ có thể được xếp được ở hai cột)
Má, mế, bầm, mạ, mẹ, u, thầy, bác, ba, tía, cha (1đ)
Từ toàn dân
Từ địa phương miền Bắc
Từ địa phương miền Trung
Từ địa phương miền Nam
IV/ Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:(0,5đ)
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử
dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: …………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
B. TỰ LUẬN: ( 6đ)
Thuyết minh về cây dừa quê em.
THI HỌC KÌ I ( 2007 – 2008)
Môn : NGỮ VĂN - Khối 8 Thời gian: 90 phút
ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM: (4đ)
I/ 1,5 điểm ( 0,25đ / câu đúng)
1. D 2. D 3. D 4. B 5. C 6.A
II/ / 1 điểm ( 0,25đ / câu đúng)
1. d 2. c 3. a 4. b
III/ 1 điểm
Từ toàn dân
Từ địa phương miền Bắc
Từ địa phương miền Trung
Từ địa phương miền Nam
Cha, mẹ
thầy, u
mạ , bầm, mế
Tía, Ba, Má
III/ 0,5 điểm:
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử
dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê,
nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại …
B/ TỰ LUẬN: (6đ)
bài: Giới thiệu về cây dừa. (1.25đ)
Thân bài: (3đ)
Gíới thiệu các loại dừa: dừa xiêm, dừa lửa, dừa nước.
Giới thiệu các bộ phận cuả dừa:
+ Thân làm máng, làm cầu.
+ Lá như chiếc lược khổng lồ làm tranh lợp nhà dựng vách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)