ĐỀ THI HỌC KỲ I _NGỮ VĂN LỚP 9_LẺ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lượng | Ngày 12/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KỲ I _NGỮ VĂN LỚP 9_LẺ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn văn 9 ( Đề chẵn )
Họ tên HS :................................................. Thời gian : 90 phút

Điểm
Lời phê của giáo viên


PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4 )
* Khoanh tròn những câu đúng nhất . ( 2,5 điểm )
Câu 1 : Ý nào nói đúng nhất cách lập luận của Mác – két để người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân ?
Xác định thời gian cụ thể . C. Đưa ra những tính toán về lý thuyết.
Đưa ra số lượng đầu đạn hạt nhân. D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 2: Có mấy phương châm hội thoại ?
A. 4 B.5 C.6 D.7
Câu 3: “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ được viết vào thế kỷ nào ?
A. Thế kỷ XIV B.Thế kỷ XV C. Thế kỷ XVI D. Thế kỷ XVII
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất về nhân vật vua Quang Trung trong “ Hoàng Lê nhất thống chí” – trích hồi thứ 14 của Ngô gia văn phái ?
Là người có hành động mạnh mẽ , quyết đoán .
Là người có trí tuệ sáng suốt nhạy bén .
Là người có tài dùng binh như thần , oai phong lẫm liệt .
Cả A,B,C đều đúng .
Câu 5: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật củaTruyện Kiều ?
Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện .
Trình bầy diễn biến theo chương hồi .
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình .
Nghệ thuật khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc .
Câu 6: Câu thơ “ Làn thu thuỷ nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 7:Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” em thấy Kiều Nguyệt Nga là người con gái như thế nào ?
Là một người khách sáo , luôn giữ ý tứ của người con gái .
Là người kênh kiệu vì cho rằng mình là người con gái tiểu thư khuê các .
Là người con gái khuê các , thuỳ mị , nết na , có học thức .
Là người con gái thụ động trước mọi hoàn cảnh khó khăn.
Câu 8 : Bài thơ “ Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do B.Lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát
Câu 9 :Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người lính lái xe trong bài thơ về tiểu đội xe không kính ?
Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm .
Có những niềm vui sôi nổi trong tình đồng đội .
Có ý chí chiến đấu vì Miền Nam ruột thịt .
Cả A,B,C đều đúng .

Câu 10 : Từ nào sau đây không phải là từ địa phương ?
Danh lợi B. Vầy lửa C. Phui phai D. Nghinh ngang
Câu 11: Chép lại câu thơ thể hiện quan điểm nhân nghĩa của Lục Vân Tiên và Ngư ông trong truyện “ Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu. ( 0.5 )
Lục Vân Tiên :..........................................................................................
Ngư ông : ...........................................................................................
Câu 1: Nối cột A và cột B sao cho phù hợp ? ( 1 )
Stt
Tác giả
Nối
Tác phẩm

1
Chiếc lược ngà
1.............
a. Nguyễn Thành Long

2
Lặng lẽ sa pa
2.............
b. Lê Anh Trà

3
Làng
3..............
c. Nguyễn Quang Sáng

4
Phong cách Hồ Chí Minh
4..............
d. Kim Lân


PHẦN II. TỰ LUẬN : ( 6 )
Bày tỏ những suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặêng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN BÀI THI HỌC KỲ I

* VĂN 9 ( ĐỀ CHẴN )
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Câu1-10. Mỗi câu đúng được 0.25 điểm.
1D ; 2B ; 3C ; 4D ; 5B ; 6A ; 7C ; 8A ; 9D ; 10A
Câu 11 .Mỗi ý đúng 0.25 điểm
Lục Vân Tiên : “ Làm ơn há dễ trông người trả ơn”
Ngư ông : “ Dốc dòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”
Câu 12 . Mỗi câu đúng 0.25 điểm .
1C 2A 3D 4B
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Cần đạt được những nội dung sau :
- Giới thiệu nhân vật Anh thanh niên trong truyẹân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lượng
Dung lượng: 62,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)