Đề thi Học kỳ I Ngữ Văn 8 - Chuẩn
Chia sẻ bởi Đặng Việt Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Học kỳ I Ngữ Văn 8 - Chuẩn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn 15 tháng 10 năm 2011
Tiết 34 - 35
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
I. MụC TIÊU đề KIểM TRA
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trình bày, kĩ năng sử dụng từ ngữ.
Làm bài nghiêm túc, tự giác phát huy khả năng làm bài sáng tạo.
ii. hình thức đề kiểm tra
Trắc nghiệm và tự luận
III- thiết lập ma trận đề kiểm tra
KHUNG MA trận đề kiểm tra
Cấp
độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Văn tự sự
Nhận biết ngôi kể trong một văn bản
Hiểu được đặc điểm của văn tự sự
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0.75
7.5%
2
0.5
5%
5 1.25
12.5%
Văn tự sự
Nhận biết vai trò của yếu tố miêu tả
Hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
2
0.5
5%
Văn tự sự
Nhận biết đặc điểm của văn tự sự
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
Văn tự sự
Hiểu được mục đích, đặc điểm, tính chất của văn tự sự
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1.0
10 %
4
1.0
10%
Văn tự sự (vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm)
Viết bài văn tự sự
1
7.0
70%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
7.0
70%
Tổngsố câu
TổngSố điểm
Tỉ lệ %
5
1.25
12.5%
7
1.75
17,5%
1
7.0
70%
13
10
100%
IV. Đề bài:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: (3điểm)
Câu 1: (0.25đ) Được sử dụng thích hợp trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có tác dụng gì?
A. Làm rõ đặc điểm của câu chuyện.
B. Làm rõ mạch tình cảm, cảm xúc của câu chuyện.
C. Làm cho câu chuyện trở nên sinh động, gợi cảm, hấp dẫn.
D. Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Câu 2: (0.25đ) Trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng khi nhận xét về văn tự sự?
A. ở văn bản tự sự, người viết ( người kể ) hay nhân vật, khi cần, nên bộc lộ suy nghĩ, lập luận của mình về vấn đề nào đó, để câu chuyện thêm phần triết lí.
B. ở văn bản tự sự, người viết ( người kể ) hay nhân vật, khi cần thường dấu mình.
Tiết 34 - 35
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
I. MụC TIÊU đề KIểM TRA
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trình bày, kĩ năng sử dụng từ ngữ.
Làm bài nghiêm túc, tự giác phát huy khả năng làm bài sáng tạo.
ii. hình thức đề kiểm tra
Trắc nghiệm và tự luận
III- thiết lập ma trận đề kiểm tra
KHUNG MA trận đề kiểm tra
Cấp
độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Văn tự sự
Nhận biết ngôi kể trong một văn bản
Hiểu được đặc điểm của văn tự sự
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0.75
7.5%
2
0.5
5%
5 1.25
12.5%
Văn tự sự
Nhận biết vai trò của yếu tố miêu tả
Hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
2
0.5
5%
Văn tự sự
Nhận biết đặc điểm của văn tự sự
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
Văn tự sự
Hiểu được mục đích, đặc điểm, tính chất của văn tự sự
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1.0
10 %
4
1.0
10%
Văn tự sự (vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm)
Viết bài văn tự sự
1
7.0
70%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
7.0
70%
Tổngsố câu
TổngSố điểm
Tỉ lệ %
5
1.25
12.5%
7
1.75
17,5%
1
7.0
70%
13
10
100%
IV. Đề bài:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: (3điểm)
Câu 1: (0.25đ) Được sử dụng thích hợp trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có tác dụng gì?
A. Làm rõ đặc điểm của câu chuyện.
B. Làm rõ mạch tình cảm, cảm xúc của câu chuyện.
C. Làm cho câu chuyện trở nên sinh động, gợi cảm, hấp dẫn.
D. Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Câu 2: (0.25đ) Trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng khi nhận xét về văn tự sự?
A. ở văn bản tự sự, người viết ( người kể ) hay nhân vật, khi cần, nên bộc lộ suy nghĩ, lập luận của mình về vấn đề nào đó, để câu chuyện thêm phần triết lí.
B. ở văn bản tự sự, người viết ( người kể ) hay nhân vật, khi cần thường dấu mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Việt Dũng
Dung lượng: 474,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)