Đề thi học kỳ 2 - văn 8 - 2015 - 2016
Chia sẻ bởi Phan Ngọc |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kỳ 2 - văn 8 - 2015 - 2016 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ THI KHẢO SÁT CUỐI NĂM NGỮ VĂN 8
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1: Văn bản
Thơ Việt Nam
- Thuộc bài thơ Như nước Đại Việt ta
- Nắm được tác giả, tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Cốt lõi nhân nghĩa của văn bản
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ:30 %
Câu 1(ý a,b,c)
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Câu 1 (ý d)
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
3 điểm
30%
Chủ đề 2: Tiếng việt
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Nắm được các kiểu câu
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
2 điểm: 20%
Chủ đề 3: Tập làm văn
Số câu: 1
Số điểm 5
Tỉ lệ : 50%
Nghị luận một vấn đề.
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 1
5 điểm:50%
UBND .........................................
Phòng GD&ĐT .........................
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
MÔN : NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3 điểm) Em hãy thực hiện yêu cầu của đề bài:
Chép bài thơ có từ đầu: “Từng nghe:”đến “Song hào kiệt đời nào cũng có.” (0,5 điểm)
Cho biết bài thơ trên được trích trong tác phẩm nào và tác giả là ai? (0,5 điểm)
Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. (0,5 điểm)
Câu 2,3 “Việc nhân nghĩa .......... trừ bạo” có thể hiểu cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa của tác giả là gì? Người dân và kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là ai? (1,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm) Xác định kiểu câu của các câu (1), (2), (3), (4):
(1) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
(2) Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
(3) Chị Dậu gạt nước mắt:
(4) Không đau con ạ !
Câu 3: Bàn về học vấn, ngạn ngữ Hi Lạp: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay, nhưng quả ngọt lại ngọt ngào”. Em hãy làm sáng tỏ câu ngạn ngữ trên.
--------- Hết -------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DÂN CHẤM
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
a, Chép đúng bài thơ
(Sai từ 1 – 4 lỗi không trừ điểm, 5 – 8 lỗi trừ 0,25 điểm, từ 8 lỗi trở lên không chấm điểm)
0,5
b, Tác phẩm: Như nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo)
Tác giả: Nguyễn Trãi
(HS phải nêu: Như nước Đại Việt ta hoặc Như nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo), nếu nêu: Bình Ngô đại cáo: không cho điểm)
0,25
0,25
c, Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1428 (Sau khi quân ta đại thắng quân Mông – Nguyên)
(HS có thể nêu 1 hoặc 2 đáp án trên)
0,5
d, - Cốt lõi nhân nghĩa trong 2 câu thơ trên là yên dân, trừ bạo. Muốn yên dân thì phải trừ bạo và trừ bạo chính là để yên dân.
(HS nêu đúng như đáp án, mỗi ý đúng được 0,25)
- Người dân mà tác giả nói là: Người dân Đại Việt
- Kẻ bạo ngược là quân Minh.
(Hs phải nêu như đáp án, nếu nêu “Người dân Việt Nam” thì không cho điểm)
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(2 điểm)
(1) Câu trần thuật.
(2) Câu nghi vấn.
(3) Câu trần thuật
(4) Câu phủ định.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
(5 điểm)
*Yêu cầu về kĩ
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1: Văn bản
Thơ Việt Nam
- Thuộc bài thơ Như nước Đại Việt ta
- Nắm được tác giả, tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Cốt lõi nhân nghĩa của văn bản
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ:30 %
Câu 1(ý a,b,c)
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Câu 1 (ý d)
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
3 điểm
30%
Chủ đề 2: Tiếng việt
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Nắm được các kiểu câu
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
2 điểm: 20%
Chủ đề 3: Tập làm văn
Số câu: 1
Số điểm 5
Tỉ lệ : 50%
Nghị luận một vấn đề.
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 1
5 điểm:50%
UBND .........................................
Phòng GD&ĐT .........................
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
MÔN : NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3 điểm) Em hãy thực hiện yêu cầu của đề bài:
Chép bài thơ có từ đầu: “Từng nghe:”đến “Song hào kiệt đời nào cũng có.” (0,5 điểm)
Cho biết bài thơ trên được trích trong tác phẩm nào và tác giả là ai? (0,5 điểm)
Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. (0,5 điểm)
Câu 2,3 “Việc nhân nghĩa .......... trừ bạo” có thể hiểu cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa của tác giả là gì? Người dân và kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là ai? (1,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm) Xác định kiểu câu của các câu (1), (2), (3), (4):
(1) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
(2) Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
(3) Chị Dậu gạt nước mắt:
(4) Không đau con ạ !
Câu 3: Bàn về học vấn, ngạn ngữ Hi Lạp: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay, nhưng quả ngọt lại ngọt ngào”. Em hãy làm sáng tỏ câu ngạn ngữ trên.
--------- Hết -------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DÂN CHẤM
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
a, Chép đúng bài thơ
(Sai từ 1 – 4 lỗi không trừ điểm, 5 – 8 lỗi trừ 0,25 điểm, từ 8 lỗi trở lên không chấm điểm)
0,5
b, Tác phẩm: Như nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo)
Tác giả: Nguyễn Trãi
(HS phải nêu: Như nước Đại Việt ta hoặc Như nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo), nếu nêu: Bình Ngô đại cáo: không cho điểm)
0,25
0,25
c, Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1428 (Sau khi quân ta đại thắng quân Mông – Nguyên)
(HS có thể nêu 1 hoặc 2 đáp án trên)
0,5
d, - Cốt lõi nhân nghĩa trong 2 câu thơ trên là yên dân, trừ bạo. Muốn yên dân thì phải trừ bạo và trừ bạo chính là để yên dân.
(HS nêu đúng như đáp án, mỗi ý đúng được 0,25)
- Người dân mà tác giả nói là: Người dân Đại Việt
- Kẻ bạo ngược là quân Minh.
(Hs phải nêu như đáp án, nếu nêu “Người dân Việt Nam” thì không cho điểm)
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(2 điểm)
(1) Câu trần thuật.
(2) Câu nghi vấn.
(3) Câu trần thuật
(4) Câu phủ định.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
(5 điểm)
*Yêu cầu về kĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngọc
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)