Đề thi Học kỳ 2 Sinh 7
Chia sẻ bởi Trường THCS Hùng Vương Tp BMT |
Ngày 15/10/2018 |
102
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Học kỳ 2 Sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TP. BMT
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH 7 – Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Câu 3: 2đ
Nắm được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật
1 câu 2đ
ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
TỔNG HỢP
Câu 1:2,5đ động vật quý hiếm,biện pháp bảo vệ đvqh.
Câu 2: 3,5đ Biện pháp đấu tranh sinh học.
Câu 4: 2đ Vận dụng hiểu biết sự thích nghi của động vật với môi trường giải thich sự đa dạng sinh học
3 câu 8đ
Tồng cộng
1 câu 2,5đ
2 câu 5,5đ
1 câu 2đ
4 câu 10đ
PHÒNG GD&ĐT TP. BMT
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH 7 – Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Đề chính thức:
Câu 1:(2,5 điểm)Thế nào là động vật quý hiếm? Kể tên 3 động vật quý hiếm? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
Câu 2:(3,5 điểm)Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Có những biện pháp nào? Cho ví dụ? Ưu và nhược điểm của các biện pháp này là gì?
Câu 3: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật?
Câu 4: (2 điểm) Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?./.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH 7 – Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Nội dung
Điểm
Câu 1 (2,5đ)
-Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút.
- Kể tên 3 động vật: đúng
-các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
+Bảo vệ môi trường sống.
+Cấm săn bắn, buôn bán, bắt giữ trái phép.
+Chăn nuôi,chăm sóc đầy đủ,Xây dựng khu bảo tồn dự trữ thiên nhiên.
Câu 2:(3,5đ)
-Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
1.Sử dụng thiên địch:
-Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại: Ví dụ: Mèo diệt chuột.
-Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Ví dụ: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng . Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám.
2.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: ví dụ: Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Cali xi tiêu diệt thỏ.
3.Gây vô sinh diệt động vật gây hại. Ví dụ :tuyệt sản ruồi đực.
-Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
+Tiêu diệt những sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường.
-Nhược điểm:
+Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
Câu 3:(2,0đ)
- Cây phát sinh phản ánh nguồn gốc chung và mối quan hệ của các nhóm ĐV
- Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gàn với nhau hơn.
- Kích thước cây phát sinh cho biết số loài của nhánh nhiều hay ít .
Câu 4:(2đ) *Giải thích số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng vì:
- Môi trường nhiệt đới gió mùa khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật. Thực vật phát triển mạnh và phong phú cung cấp thưc ăn và môi trường sống cho động vật.
- Điều kiện sống đa dạng của môi trường dẫn đến hiện tượng cùng một nơi có thể có nhiều loài sống, tận dụng được nguồn sống mới không cạnh tranh, khống chế nhau nên đa dạng sinh học cao hơn các môi trường khác.
0,5đ
0,5đ
1,5đ
1đ
1đ
0,5đ
1đ
1đ
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH 7 – Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Câu 3: 2đ
Nắm được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật
1 câu 2đ
ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
TỔNG HỢP
Câu 1:2,5đ động vật quý hiếm,biện pháp bảo vệ đvqh.
Câu 2: 3,5đ Biện pháp đấu tranh sinh học.
Câu 4: 2đ Vận dụng hiểu biết sự thích nghi của động vật với môi trường giải thich sự đa dạng sinh học
3 câu 8đ
Tồng cộng
1 câu 2,5đ
2 câu 5,5đ
1 câu 2đ
4 câu 10đ
PHÒNG GD&ĐT TP. BMT
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH 7 – Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Đề chính thức:
Câu 1:(2,5 điểm)Thế nào là động vật quý hiếm? Kể tên 3 động vật quý hiếm? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
Câu 2:(3,5 điểm)Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Có những biện pháp nào? Cho ví dụ? Ưu và nhược điểm của các biện pháp này là gì?
Câu 3: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật?
Câu 4: (2 điểm) Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?./.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH 7 – Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Nội dung
Điểm
Câu 1 (2,5đ)
-Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút.
- Kể tên 3 động vật: đúng
-các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
+Bảo vệ môi trường sống.
+Cấm săn bắn, buôn bán, bắt giữ trái phép.
+Chăn nuôi,chăm sóc đầy đủ,Xây dựng khu bảo tồn dự trữ thiên nhiên.
Câu 2:(3,5đ)
-Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
1.Sử dụng thiên địch:
-Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại: Ví dụ: Mèo diệt chuột.
-Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Ví dụ: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng . Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám.
2.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: ví dụ: Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Cali xi tiêu diệt thỏ.
3.Gây vô sinh diệt động vật gây hại. Ví dụ :tuyệt sản ruồi đực.
-Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
+Tiêu diệt những sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường.
-Nhược điểm:
+Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
Câu 3:(2,0đ)
- Cây phát sinh phản ánh nguồn gốc chung và mối quan hệ của các nhóm ĐV
- Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gàn với nhau hơn.
- Kích thước cây phát sinh cho biết số loài của nhánh nhiều hay ít .
Câu 4:(2đ) *Giải thích số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng vì:
- Môi trường nhiệt đới gió mùa khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật. Thực vật phát triển mạnh và phong phú cung cấp thưc ăn và môi trường sống cho động vật.
- Điều kiện sống đa dạng của môi trường dẫn đến hiện tượng cùng một nơi có thể có nhiều loài sống, tận dụng được nguồn sống mới không cạnh tranh, khống chế nhau nên đa dạng sinh học cao hơn các môi trường khác.
0,5đ
0,5đ
1,5đ
1đ
1đ
0,5đ
1đ
1đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Hùng Vương Tp BMT
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)